I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng. -Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. -Biết được sự cần thiết của đun sơi nước trước khi uống.
-Luơn cĩ ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện).
-HS (hoặc GV)chuẩn bị theo nhĩm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
-Phiếu học tập cá nhân. III/ Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
1) Những nguyên nhân nào làm ơ nhiễm nước ? 2) Nguồn nước bị ơ nhiễm cĩ tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy chúng ta đã làm sạch nước bằng cách nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thơng thường.
t Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
t Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Hỏi:
1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ?
* Kết luận: Thơng thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau:
♣ Lọc nước bằng giấy lọc, bơng, … lĩt ở phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất khơng bị hồ tan ra khỏi nước.
♣ Lọc nước bằng cách khử trùng nước: Cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nước cĩ mùi hắc.
♣ Lọc nước bằng cách đun sơi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay đi hết.
-GV chuyển việc: Làm sạch nước rất quan trọng. Sau đây chúng ta sẽ làm thí nghiệm làm sạch nước bằng phương pháp đơn giản.
* Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước.
t Mục tiêu: HS biết được hiệu quả của việc lọc
-HS trả lời. -HS lắng nghe. -Hoạt động cả lớp. -Trả lời: 1) Những cách làm sạch nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. +Dùng bình lọc nước. +Dùng bơng lĩt ở phễu để lọc. +Dùng nước vơi trong.
+Dùng phèn chua. +Dùng than củi. +Đun sơi nước.
2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
nước.
t Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhĩm (nếu cĩ) hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
1) Em cĩ nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?
2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?
-GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhĩm.
-Hỏi:
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần cĩ những gì ?
2) Than bột cĩ tác dụng gì ? 3) Vậy cát hay sỏi cĩ tác dụng gì ?
-Đĩ là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. Cơ sẽ giới thiệu cho cả lớp mình dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước.
-GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2 Nước được lấy từ nguồn như nước giếng, nước sơng, … đưa vào trạm bơm đợt một. Sa đĩ chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và những chất khơng hồ tan trong nước. Tiếp tục qua bể lọc để loại các chất khơng tan trong nước. Rồi qua bể sát trùng và được dồn vào bể chứa. Sau đĩ nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy về nơi cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
-Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mơ tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy.
* Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất khơng tan trong nước và sát trùng.
* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sơi nước trước khi uống.
t Mục tiêu: Biết được vì sao chúng ta phải đun sơi nước trước khi uống.
t Cách tiến hành:
-HS thực hiện, thảo luận và trả lời.
1) Nước trước khi lọc cĩ màu đục, cĩ nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc trong suốt, khơng cĩ tạp chất.
2) Chưa uống được vì nước đĩ chỉ sạch các tạp chất, vẫn cịn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy được.
-Trả lời:
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải cĩ than bột, cát hay sỏi.
2) Than bột cĩ tác dụng khử mùi và màu của nước. 3) Cát hay sỏi cĩ tác dụng loại bỏ các chất khơng tan trong nước.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát, lắng nghe.
-2 đến 3 HS mơ tả.
-Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống ?
-GV nhận xét, cho điểm HS cĩ hiểu biết và trình bày lưu lốt.
-Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ?
3.Củng cố- dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
cần phải đun sơi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước.
-Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Khơng để nước bẩn lẫn nước sạch.
-HS cả lớp.
BÀI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Kể được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phĩng to nếu cĩ điều kiện).
-Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27). -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Dùng sơ đồ mơ tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.
2) Tại sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Nước cĩ vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đĩ.
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
t Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
t Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo định hướng. -Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
cĩ 2 nhĩm thảo luận.
-Yêu cầu các nhĩm quan sát hình vẽ được giao. -Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đĩ nên hay khơng nên làm ? Vì sao ?
-GV giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.
-Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm cĩ cùng nội dung bổ sung.
-GV nhận xét và tuyên dương các nhĩm. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Liên hệ.
t Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
t Cách tiến hành:
-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, nước mưa, … là cơng việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
-GV gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét và khen ngợi HS cĩ ý kiến tốt. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. t Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng
-Đại diện nhĩm trình bày. -HS quan sát.
-HS trả lời.
+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đĩ nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ơ nhiễm nguồn nước.
+Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đĩ khơng nên vì làm như vậy sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đĩ.
+Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đĩ nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ khơng đúng nơi quy định sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, chất khơng sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nước ngầm và nguồn nước.
+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đĩ nên làm, vì như vậy sẽ ngăn khơng cho chất thải ngấm xuống đất gây ơ nhiễm mạch nước ngầm. +Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đĩ nên làm, vì làm như vậy khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước.
+Hình 6: Vẽ các cơ chú cơng nhân đang xây dựng hệ thống thốt nước thải. Việc làm đĩ nên làm, vì trong nước thải cĩ rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngồi sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
bảo vệ nguồn nước. t Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhĩm. -Chia nhĩm HS.
-Yêu câu các nhĩm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. -GV hướng dẫn từng nhĩm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Yêu cầu các nhĩm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhĩm cử 1 HS làm giám khảo.
-GV nhận xét và cho điểm từng nhĩm.
3.Củng cố- dặn dị:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS luơn cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-Thảo luận tìm đề tài. -Vẽ tranh.
-Thảo luận về lời giới thiệu.
-HS trình bày ý tưởng của nhĩm mình. -HS cả lớp.