BÀI 30 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?

Một phần của tài liệu Giáo án khoa học lớp 4 (Trang 78 - 80)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cĩ ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng. -Hiểu được khí quyển là gì.

-Cĩ lịng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện).

-HS hoặc GV chuẩn bị theo nhĩm: 2 túi ni lơng to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai khơng, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khơ.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

2) Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để tiết kiệm nước ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: -Hỏi:

1) Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ mơi trường ?

2) Theo em khơng khí quan trọng như thế nào ?

-GV giới thiệu: Trong khơng khí cĩ khí ơ-xy rất cần cho sự sống. Vậy khơng khí cĩ ở đâu ? Làm thề nào để biết cĩ khơng khí ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.

* Hoạt động 1: Khơng khí cĩ ở xung quanh ta.

t Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của khơng khí và khơng khí cĩ ở quanh mọi vật.

t Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động cả lớp.

-GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lơng chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đĩ dùng dây thun buộc chặt

-3 HS trả lời.

-HS trả lời:

1) Lấy khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. 2) Vì chúng ta cĩ thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ khơng thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút. -HS lắng nghe.

-Cả lớp. -HS làm theo.

miệng túi lại.

-Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi

1) Em cĩ nhận xét gì về những chiếc túi này ? 2) Cái gì làm cho túi ni lơng căng phồng ? 3) Điều đĩ chứng tỏ xung quanh ta cĩ gì ?

* Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ khơng khí cĩ ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí sẽ tràn vào túi ni lơng và làm nĩ căng phồng.

* Hoạt động 2: Khơng khí cĩ ở quanh mọi vật. t Mục tiêu: HS phát hiện khơng khí cĩ ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.

t Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm theo định hướng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV chia lớp thành 6 nhĩm. 2 nhĩm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.

-Kiểm tra đồ dùng của từng nhĩm.

-Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. -Yêu cầu các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm.

-GV giúp đỡ các nhĩm để đảm bảo HS nào cũng tham gia.

-Yêu cầu các nhĩm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.

Hiện tượng Kết luận

. . . . . . . . . .

-Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhĩm cĩ cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhĩm.

-Quan sát và trả lời.

1)Những túi ni lơng phồng lên như đựng gì bên trong.

2) Khơng khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nĩ phồng lên.

3) Điều đĩ chứng tỏ xung quanh ta cĩ khơng khí. -HS lắng nghe.

-Nhận nhĩm và đồ dùng thí nghiệm.

-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. Thí

nghiệm

Hiện tượng Kết luận

1

Khi dùng kim châm thủng túi ni lơng ta thấy túi ni lơng dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như cĩ giĩ nhẹ vậy.

Khơng khí cĩ ở trong túi ni lơng đã buộc chặt khi chạy.

2

Khi mở nút chai ra ta thấy cĩ bơng bĩng nước nổi lên mặt nước. Khơng khí cĩ ở trong chai rỗng. 3 Nhúng miếng bọt biển (hịn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bĩng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng bọt biển (hay hịn gạch, cục Khơng khí cĩ ở trong khe hở của bọt biển (hịn gạch, cục đất).

-GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng.

-Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?

* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí.

-Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Khơng khí cĩ ở khắp mọi nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.

-Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm.

t Mục tiêu: Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí.

t Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thi theo tổ.

-Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế cịn cĩ những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí cĩ ở xung quanh ta, khơng khí cĩ trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mơ tả thí nghiệm đĩ bằng lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhĩm.

3.Củng cố- dặn dị:

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bĩng bay với những hình dạng khác nhau.

đất).

-Khơng khí cĩ ở trong mọi vật: túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khơ). -HS lắng nghe. -HS quan sát lắng nghe. -3 đế 5 HS nhắc lại. -HS thảo luận. -HS trình bày. -HS cả lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án khoa học lớp 4 (Trang 78 - 80)