TIÊU CHUẨN 4 THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Phiếu đánh giá tiêu chí từ 1-7 (Trang 47 - 60)

3 Những điểm yếu.

TIÊU CHUẨN 4 THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 1. Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng

dạy và học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có thẩm quyền.

a) Thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo quy định;

b) Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học theo quy định; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập.

1.Mô tả hiện trạng:

Nhà trường thực hiện kế hoạch năm học theo qui định của ngành.

[H4.4.01.01]

Nhà trường thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học theo qui định

2.Những điểm mạnh.

- Thực hiện kế hoạch và thời gian năm học theo đúng quy định của ngành. - Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học theo quy định như: Giảng dạy theo đúng phân phối chương trình của ngành; theo quy định thông tư 40/2006. . . .

- Hằng tháng nhà trường từng tổ, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo từng tháng, từng kỳ.

3. Những điểm yếu

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện kế hoạch đã đề ra một số công văn đến chưa kịp thời nên gây khó khăn cho việc triển khai.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch thời gian năm học, rà xoát đánh giá việc thực hiện chương trình của giáo viên. Chỉ đạo các tổ xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn, hoạt động giáo dục. .

5.Tự đánh giá: Đạt

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Hà Tấn Cương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình Trường PTCS Minh Thanh

Nhóm: 4

TIÊU CHUẨN 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 2. Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ,

hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

a) Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) đảm bảo dự ít nhất 01 tiết dạy / giáo viên; tổ trưởng, tổ phó đảm bảo dự giờ giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 04 tiết dạy / giáo viên; mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 02 bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin, 04 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường;

b) Hằng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trường có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau đây gọi chung là cấp huyện); trong 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về trước, có ít nhất 30% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên và không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

1.Mô tả hiện trạng:

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng dự ít nhất 80 tiết/năm

Tổ trưởng, tổ phó dự giờ giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 40 tiết/năm Mỗi giáo viên có 20 tiết/năm. [H4.4.02.01]

Mỗi năm học Ban lãnh đạo nhà trường phối hợp với tổ chuyên môn rà soát đánh giá việc thực hiện hoạt động dự giờ, Hội giảng, thao giảng của từng học kỳ và cử giáo viên đi dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp. [H4.4.02.02

2.Những điểm mạnh.

- Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) và Tổ trưởng thường xuyên dự giờ dạy giáo viên và các tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ chức, dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường.

- Hằng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trường có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh;

Trong 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về trước, có ít nhất 10% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên.

Không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

- Định kỳ nhà trường, rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

3.Những điểm yếu

- Thiếu trang thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, thiếu cơ sở vật chất học tập nên công tác sinh hoạt chuyên môn chưa thực sự phong phú và có chất lượng cao.

- Số giáo viên dạy giỏi các cấp còn thấp.

-Một số ít giáo viên còn hạn chế về đổi mới phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm và chưa sử dụng được giáo án điện tử trong giảng dạy.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

- Giáo viên tăng cường dự giờ thăm lớp học hỏi các đồng nghiệp phương pháp truyền thụ mới và tự học vi tính nâng cao khả năng sử dụng, áp dụng công nghệ thông tin vào giờ giảng.

5 Tự đánh giá: Đạt

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Hà Tấn Cương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình Trường PTCS Minh Thanh

Nhóm: 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

TIÊU CHUẨN 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 3. Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng

kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.

a) Giáo viên thực hiện đầy đủ và có hiệu quả thiết bị hiện có của nhà trường trong hoạt động dạy học;

b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên.

1.Mô tả hiện trạng:

Giáo viên thường xuyên sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học sẵn có của nhà trường trong các tiết dạy.[H4.4.03.01]

Từ đầu năm học dựa trên việc đăng ký của giáo viên về sáng kiến kinh nghiệm hoặc Đề tài, giáo viên đã viết và vận dụng vào các hoạt động giáo dục của nhà trường [H4.4.03.02]

Cuối mỗi kỳ Ban lãnh đạo, tổ trưởng và giáo viên rà soát đánh giá việc sö dụng thiết bị dạy học và vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào các hoạt động giáo dục của giáo viên [H4.4.03.03]

2.Những điểm mạnh.

- Giáo viên thực hiện đầy đủ và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học hiện có của nhà trường trong hoạt động dạy học.

- Giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm về lĩnh vực công tác, được đánh giá và dự thi ở cấp trên, sáng kiến được vận dụng vào các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.

- Mỗi học kỳ, cán bộ giáo viên rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên.

3. Những điểm yếu:

Số giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm chưa nhiều, sáng kiến chưa được giải cao và chưa được vận dụng vào thực tiễn. Một số ít giáo viên chưa có ý thức tự giác trong sử dụng thiết bị (dạy chay). Thiết bị cũ và nát một số không thể sử dụng được

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Có kế hoạch triển khai viết sáng kiến kinh nghiệm, thi làm dồ dùng dạy học theo từng kỳ

5. Tự đánh giá: Đạt

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Hà Tấn Cương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình Trường PTCS Minh Thanh

Nhóm: 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

TIÊU CHUẨN 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 4. Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;

b) Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực hiện theo kế hoạch đã đề ra; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

1.Mô tả hiện trạng:

Từ đầu năm học nhà trường lập kế hoạch cho HĐGDNGLL và thực hiện mỗi tuần một giớ mẫu chia đều cho từng lớp. .[H4.4.04.01]

2. Những điểm mạnh.

- Trường có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, theo PPCT ngành giáo dục đề ra.

- Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được giáo viên thực hiện tốt theo kế hoạch đã đề ra.

- Sau mỗi học kỳ BGH rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

3. Những điểm yếu:

Hoạt động NGLL chưa phong phú đa dạng

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Chỉ đạo làm tốt kế hoạch đã đề ra, thường xuyên thăm lớp dự giờ, xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa. .

5. Tự đánh giá: chưa đạt

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí)

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Hà Tấn Cương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình Trường PTCS Minh Thanh

Nhóm: 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

TIÊU CHUẨN 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 5. Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ

được giao.

a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân công, theo quy định tại Điều lệ trường trung học và các quy định khác;

b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm được lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành các nhiệm vụ được giao

c) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường.

1.Mô tả hiện trạng:

Trường có 9 lớp, giao cho 9 giáo viên vừa là anh chị phụ trách Đội, vừa là giáo viên Chủ nhiệm. Hầu hết giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ được giao. [H4.4.05.01]

2. Những điểm mạnh.

- Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân công, theo quy định tại Điều lệ trường trung học và các quy định khác.

- Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm được lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường.

3. Những điểm yếu:

Một số giáo viên không biết tiếng dân tộc nên việc tuyên truyền, tâm sự trao đổi cùng HS còn gặp khó khăn.

Có trên 50 % là giáo viên chủ nhiệm ở từ các địa phương khác đến nên công tác chủ nhiệm đôi lúc chưa sâu sát.

Việc kết hợp 3 môi trường giáo dục còn hạn chế.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Duy trì nề nếp sinh hoạt chủ nhiệm :

- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân công.

- Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường.

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Hà Tấn Cương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình Trường PTCS Minh Thanh

Nhóm: 4

TIÊU CHUẨN 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 6. Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế

hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập;

b) Đáp ứng được nhu cầu học tập văn hoá với các hình thức khác nhau của học sinh học lực yếu, kém;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém.

1.Mô tả hiện trạng:

Đầu năm học lãnh đạo nhà trường có chủ trì cuộc họp với toàn thể giáo viên trong nhà trường về việc rà soát phân loại học sinh học lực yếu kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập.[H4.4.06.01]

Lãnh đạo nhà trường cùng với tổ chuyên môn phân công giáo viên phụ đạo học sinh có lực học yếu kém với nhiều hình thức khác nhau [H4.4.03.02]

Sau mỗi học kỳ Ban lãnh đạo, Tổ chuyên môn giáo viên trực tiếp phụ đạo rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu kém[H4.4.06.03]

2. Những điểm mạnh.

- Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, kém và có các biện pháp phụ đạo giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập.

- Đáp ứng được nhu cầu học tập văn hóa với các hình thức khác nhau của học sinh học lực yếu, kém.

- Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém.

3. Những điểm yếu:

Học sinh có học lực yếu kem thường hay tự ti. Số ít giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian và công sức vào việc bồi dưỡng học sinh yếu kém

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Xây dựng kế hoach phụ đạo cụ thể, xếp tiết phụ đạo vào thời khóa biểu, phân công giáo viên phụ đạo. Họp tổ chuyên môn bàn biện pháp phụ đạo. . .

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Hà Tấn Cương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình Trường PTCS Minh Thanh

Nhóm: 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

TIÊU CHUẨN 4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tiêu chí 7. Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương

theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.

a) Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch của nhà trường và

theo quy định của Điều lệ trường trung học.

b) Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch của nhà trường và các quy định khác của cấp có thẩm quyền.

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền

Một phần của tài liệu Phiếu đánh giá tiêu chí từ 1-7 (Trang 47 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w