số dân tộc ít ngời
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Đất nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc ít ngời th- ờng sinh sống nhiều ở những vùng nào? Kể tên một số dân tộc ít ngời?
- Đất nớc ta là một nớc có truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc có những bài dân ca riêng, độc đáo, làm thành một nền âm nhạc dân gian Việt Nam rất phong phú, đa dạng. - Các dân tộc ít ngời ở phía Bắc có: Thái, Tày, Nùng, Hmông, Mờng...ở Tây Nguyên có: Gia-rai, Êđê, Ba- na, Xê-đăng, Hrê...ở nam Bộ có: Khơ-me, ở Nam Trung Bộ có dân tộc Chăm ... mỗi dân tộc có những đặc điểm về ngôn ngữ, trang phục riêng của dân tộc mình.
- Một số bài hát của dân ca dân tộc ít ngời nh : Inh lả ơi, xòe hoa (dân ca Thái), Ru em (dân ca Xơ-đăng), Mùa gặt (dân ca Gia-rai), Ma rơi (dân ca Xá), Soi bóng bên hồ (dân ca Nhắng)…
- Những bài hát Dân ca dân tộc ít ngời có nội dung và giai điệu nh thế nào?
yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe HS trả lời HS nghe và trình bày
GV minh hoạ GV giảng
GV minh hoạ
- Sự khác nhau của dân ca Thái và dân ca Tây Nguyên nh thế nào?
- Trình bày một số bài hát của dân ca dân tộc ít ngời và cho HS hát 1 số bài hát dân ca dân tộc ít ngời mà HS biết.
- Ngày nay, có nhiều nhạc sĩ đã dựa trên chất liệu dân ca của các dân tộc ít ngời sáng tạo nên những ca khúc đậm đà bản sắc dân tộc (kể tên 1 số bài hát).
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bài hát dựa trên chất liệu dân ca.
HS nghe
4. Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Tiếng ve gọi hè". - Cho HS đọc lại bài TĐN số 9.
5. Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài và ôn tập cho tiết học sau.
Tiết 32 Ngày soạn:
Kiểm tra 1 tiếtI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Nhằm đánh giá năng lực học của HS.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy học :1. ổ n định trật tự : (2') 1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình kiểm tra.
3. Bài mới : (42')
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều khiển
I. Ôn tập hai bài hát:
- Ca-chiu-sa. - Tiếng ve gọi hè.
- GV cho học sinh ôn lại 2 bài hát
- Mỗi bài HS hát 1 lần, GV nghe và sửa sai.
- GV hớng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát.
HS ghi bài
HS hát
GV ghi bảng GV điều khiển GV ghi bảng GV chỉ định GV hỏi GV giảng
- Cho HS tập biểu diễn đồng ca , tốp ca.
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, từng nhóm lên trình bày bài hát. yêu cầu khi hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát.
- GV nhận xét từng nhóm và tuyên dơng những nhóm có cách trình bày hay và sáng tạo.
- Cho HS hát kết hợp gõ phách.
- Một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.