Mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK: PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK (phả

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA) (Trang 25 - 26)

PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK (phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện)

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc mục: “Em có biết?”

(?) Trong câu chuyện Mèo của Trạng Quỳnh: vì sao chúa Trịnh chịu mất mèo?

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị bài 53: “Hoạt động thần kinh cấp cao ở Người” + Đọc bài.

+ Tìm VD về sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người. + Tìm VD PXCĐK ở động vật đặc biệt ở Thú.

+ Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết?

* Bảng 52 – 2: So sánh tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:

Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

2. Bẩm sinh

3. Tồn tại suốt đời.

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại.

5. Số lượng có hạn định

6. Cung phản xạ đơn giản.

7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần)

2’. Do học tập, rèn luyện.

3’. Dễ mất khi không củng cố

4’. Không di truyền, có tính chất cá thể.

5’. Số lượng không hạn định.

6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời. 7’. Trung ương nằmở Đại não

Tuần 28 NS:

Tiết 55 ND:

Bài 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật nói chung và thú nói riêng (liên quan đến cấu trúc của não).

- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng tư duy, suy luận.

II/ Chuẩn bị:

- GV: các VD về phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ có điều kiện. - HS: đọc bài.

III/ Tiến trình lên lớp:

1. Oån định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

(?) Phân biệt PXKĐK và PXCĐK?

(?)Trình bày quá trình hình thành một PXCĐK cụ thể và nêu rõ những điều kiện thành lập phản xạ đó? (?) Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện? - PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. PXCĐK: là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể qua quá trình học tập, rèn luyện. - VD

- Ý nghĩa:

+ Giúp hình thành những thoí quen, tập quán tốt.

+ Giúp cơ thể thích nghi với những điều kiện sống luôn thay đổi.

3. Bài mới:

- GT: Sự thành lập và ức chế PXCĐK có ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA) (Trang 25 - 26)