ức chế đối với hệ thần kinh:
- Hoạt động nhóm hoàn thành bảng
- Đại diện các nhóm hoàn thành bảng phụ.
* Kết luận: Bảng 54
- Trình bày ý kiến của bản thân.
4. Củng cố:
(?) Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao như vậy? - Đáp án: Bảo đảm giấc ngủ, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, tránh suy nghĩ lo âu
5. Dặn dò:
- Oân tập kiến thức chuẩn bị kiển tra 1 tiết: Nội dung chương VII -> IX
+ Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu, chức năng da, chức năng hệ thần kinh. + Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu, cấu tạo da và cấu tạo hệ thần kinh
+ Cấu tạo các phần của hệ thần kinh: đại não, trũ não, tiểu não, não trung gian, tủy sống, dây thần kinh.
+ Cơ quan phân tích thị giác, thính giác.
+ Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, vệ sinh da, vệ sinh mắt, vệ sinh tai, vệ sinh hệ thần kinh… - Tiết 57: kiểm tra 1 tiết.
* Phụ lục bảng 54:
Loại chất Tên chất Tác hại
Chất kích thích - Rượu, bia - Trà, cá phê
- Hoạt động vỏ não bị rối loạn, kém trí nhớ - Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ Chất gây nghiện - Thuốc lá
- Ma túy
- Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư. Khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém.
- Mất nhân cách, suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV…
Tuần 29 NS:
Tiết 57 ND:
KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đánh giá mức đô nhận thức của HS. - Phân loại đối tượng học sinh.
2. Kỹ năng: Phát triển KN phân tích, lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ viết.
3. Thái độ: trung thực trong kiềm tra, thi cử.
II/ Chuẩn bị:
- GV: đề kiểm tra - HS: ôn bài.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Oån định:
2. Bài cũ: kết hợp trong bài mới
3. Bài mới:
(ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN)
4. Nhận xét giờ kiểm tra
- Nhận xét thái độ của HS trong giờ kiểm tra - Nhận xét sơ lược về mức độ làm bài của HS.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài 55: “Giới thiệu chung hệ nội tiết” + Đọc bài.
+ Oân lại các tuyến đã học + Xem kỹ các tranh SGK
Tuần 29 NS:
Tiết 58 ND:
Chương X: NỘI TIẾT
Bài 55 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự giống nhau và kháu nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. - Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.
- Trình bày được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết, tứ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
2. Kỹ năng:
- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình. - KN hoạt động nhóm.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Tranh H55 - 1, 2, 3.
+ Bảng phụ so sánh tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết. + Bảng phụ BT củng cố.
- HS: đọc bài.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Oån định:
2. Bài cũ: phát bài và nhận xét bài KT 45’ của HS.
3. Bài mới:
- GT: Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể. Vậy hệ nội tiết có đặc điểm gì?
(?) Hệ nội tiết có chức năng gì? Nhờ đâu mà hệ nội tiết thực hiện được chức năng đó?
(*) Có những tuyến nội tiết nào? Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết có gì khác nhau?
- Treo tranh H 55 – 1, 2 và bảng phụ câu hỏi hoạt động -> yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành:
(1) Tìm điểm giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
-> Vậy, đặc điểm của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết là gì?
(2) Kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào?
-> Hoàn chỉnh (nếu cần)
- Phân tích một vài VD cụ thể về tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết (Có thể dùng tranh minh họa)
- Treo tranh H 55 – 3, GT: Các tuyến nội tiết chính: tuyến yên, tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục (buồng trứng, tinh hoàn).
- GT: hình dạng, kích thước, vị trí các tuyến trên cơ thể.
+ Tuyến yên: (khoảng 0,6 g) nằm trong hố xương lõm hình yên ngựa.
+ Tuyến tùng: (khoảng 1,6 g) giống quả tùng.
+ Tuyến giáp: (khoảng 25 g) giống lá chắn, áo giáp.
+ Tuyến cận giáp: (kích thước bằng hạt kê, mè) 4 tuyến nằm sát tuyến giáp.
+ Tuyến tụy: 98% làm chức năng ngoại tiết, 2% nội tiết.
+ Tuyến trên thận: (mỗi tuyến 7 g) + Tinh hoàn: đường kính khoảng 4cm
+ Buồng trứng: (khoảng 10 g) kích thước khoảng 4x2x1, tăng 2 – 3 lần trong thời kì kinh