Từ những thuộc tính quen thuộc của sự vật, con người biết khái quát thành những khá

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA) (Trang 28 - 29)

con người biết khái quát thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ.

- Cây thốt nốt: có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt và hạt nằm trong quả.

- Nhờ quá trình trừu tượng hóa từ khái niệm “cây có hoa”

- Ghi bài. - Trả lời.

- Khả năng tư duy của mỗi người không giống nhau vì phù thuộc vào khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa của mỗi người.

4. Củng cố:

(?) Sự thành lập và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị bài 54: “Vệ sinh hệ thần kinh” + Đọc bài.

+ Oân tập các kiến thức trong chương. + Kẻ bảng 54 vào vở BT, hoàn thành.

Tuần 28 NS:

Tiết 56 ND:

Bài 54 VỆ SINH HỆ THẦN KINH

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe.

- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh - Nêu rõ đuợc tác hại của Ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh. - Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe.

2. Kỹ năng:

- Rèn KN tư duy và liên hệ thực tế. - KN hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khỏe. - Có thái độ kiên quyết tránh xa Ma túy.

II/ Chuẩn bị:

- GV: tranh ảnh về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy. Bảng phụ 54 - HS: đọc bài, tìm hiểu tác hại của các chất gây nghiện.

III/ Tiến trình lên lớp:

2. Bài cũ:

(?) Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK trong đời sống con người?

(?) Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người?

- Ý nghĩa: giúp cơ thể thích nghi với đời sống, là cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt.

- Vai trò:

+ Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao.

+ Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

3. Bài mới:

- Hệ thần kinh có vai trò quan trọng: điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Vậy, làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(?) Ngủ là gì?

- Nêu VD: Con chó nếu nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi mập trở lại nhưng nếu nó mất ngủ 10 – 12 ngày thì sẽ chết.

- Dựa vào VD trên, hãy hoạt động nhóm hoàn thành các câu hỏi SGK:

(?) Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể?

(?) Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe?

(?) Muốn có giấc ngủ tốt, ngủ sâu cần những điều kiện gì?

(?) Nêu những điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ?

- GT: Ngủ là PXKĐK nhưng để có giấc ngủ tốt là PXCĐK nên cần phải trải qua quá trình luyện tập lâu dài.

(*) MR: Không chỉ ngủ mới phục hồi sức làm việc của hệ thần kinh mà cần phải có sự phối hợp giữa học tập, lao động và nghỉ ngơi hợp lí. (*) Vậy, thế nào là lao động và nghỉ ngơi hợp lí?

(?) Vì sao phải lao động và nghỉ ngơi hợp lí? (?) Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w