Nội dung của cuộc vận động sinh để có kế hoạch:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA) (Trang 49 - 50)

+ Tìm hiểu những hậu quả của việc có thai ở tuổi vị thành niên

+ Những biên pháp tránh thai và cơ sở khoa học của các biên pháp đó.

Tuần 33 NS:

Tiết 66 ND:

Bài 63 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch tronh KHHGĐ. - Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.

- Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.

2. Kỹ năng:

- Thu thập thông tin -> tìm kiến thức. - Vận dụng thực tế

- Hoạt động nhóm

3. Thái độ: GD ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ 63.

- HS: đọc bài, tìm hiểu các tư liệu về kế hoạch hóa gia đình, các biên pháp tránh thai.

III/ Tiến trình lên lớp:

1. Oån định:

2. Bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)

3. Bài mới:

(?) Điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai là gì? - HS: trả lời

 Vậy, để tránh mang thai cần phải làm gì?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(?) Em hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong KHHGĐ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu

I/ Ý nghĩa của việc tránh thai:

- Nội dung của cuộc vận động sinh để có kế hoạch: hoạch:

+ Không đẻ sớm (trước 20 tuổi)

+ Không đẻ nhiều: mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 – 2 con.

+ Không đẻ dày: khoảng cách giữa 2 con từ 3 – 5 năm.

hỏi SGK.

(?) Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA) (Trang 49 - 50)