Tiết 11 lực kế phép đo lực Khối lợng trọng lợng

Một phần của tài liệu GAli 6 (3 cot) (Trang 27 - 29)

Khối lợng - trọng lợng

I.Mục tiêu:

*KT: Nhận biết đợc cấu tạo của lực kế,xác định đợc giới hạn đo của một lực kế và độ chia nhỏ nhất của nó.

Biết cách đo lực bằng lực kế

Biết mối quan hệ giữa trọng lợng và khối lợng để tính trọng lợng của vật khi biết khối lợng và ngợc lại

*KN: Biếta tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo

Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trợng hợp *TĐ: Sáng tạo, cẩn thận.

II.Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: 1lực kế lò xo. 1 sợi dây mảnh, để buộc SGK Cả lớp: 1 cung tên, 1 xe lăn, 1 vài quả nặng

III.Hoạt động dạy và học:

1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ: ? Lò xo bị kéo dãn thì tác dụng lực đàn hồi lên đâu? Lực đàn

hồi có phơng chiều nh thế nào?

? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Chứng minh

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế: 1)Lực kế là gì? -Yêu cầu HS đọc SGK, nắm phần thông tin

GV giới thiệu tiếp: Có nhiều loại lực kế

2)Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn

-GV phát lực kế lò xo cho các nhóm yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo

-Yêu cầu HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống ở câu C1 -HS suy nghĩ -HS đọc SGK năm thông tin -HS theo dõi -HS hoạt động theo nhóm nghiện cứu cấu tạo của lực. -HS tìm từ điền vào chỗ trống. -HS trả lời vào vở Tiết 11: Lực kế - Phép đo lực. Trọng lực -Khối l- ợng I)Tìm hiểu lực kế: 1)Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ đo lực 2) Mô tả một lực kế lò xo đơn giản: Lực kế có một chiếc lò xo một đầu gắn với võ lực kế đầu kia có gắn một móc và một

-GV kiểm tra, thống nhất cả lớp

-Yêu cầu HS trả lời câu 2 Hoạt động 3: Đo một lực bằng lực kế:

1)Cách đo lực:

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm từ điền vào chỗ trống ở câu 3 -Hớng dẫn HS thực hiện trên lực kế 2)Thực hành đo lực: -Cho HS dùng lực kế để đo trọng lợng sách VL: Hớng dẫn HS cầm lực kế, đọc số chỉ

Còn nhiều thời gian thì cho HS đo thêm các lực kéo ngang, kéo xuống

Hoạt động 4: Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng:

-Yêu cầu HS trả lời câu 6 -Cho HS thảo luận, GV chốt lại

-Sau khi trả lời, GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa P và m

Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng:

-Yêu cầu HS trả lời câu C7 đến câu C9

-Kiểm tra câu trả lời của HS

-HS trả lời -HS thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống -HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu 4 -HS trả lời -HS kết hợp đọc SGK, tìm mối liên hệ -HS trả lời C7, C8, C9

cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ

II)Đo lực bằng lực kế: 1) Cách đo lực:

Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi cha đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vỏ lực kế theo h- ớng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phơng của lực cần đo 2)Thực hành: III)Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng: P = 10m Trong đó: -P là trọng lợng của vật, có đơn vị là N -m là khối lợng, đơn vị là kg IV- Vận dụng 4) Dặn dò:

- Trả lời lại các cấu từ câu 1 đến câu 4

- Đọc thêm phần ’Có thể em cha biết’

- Học bài theo vở ghi và ghi nhớ

- Làm hết các bài tập ở SBT, bài 10 IV.rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Ngày soạn : Ngày dạy:

Một phần của tài liệu GAli 6 (3 cot) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w