Kéo vật lên theo ph ơng thẳng đứng:

Một phần của tài liệu GAli 6 (3 cot) (Trang 34 - 38)

ơng thẳng đứng:

*Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng l- ợng của vật

II. Máy cơ đơn giản: Các dụng cụ nh tấm ván nghiêng, xà beng, ròng rọc … là những máy cơ đơn giản.

các thông tin về máy cơ đơn giản

-GV treo tranh vẽ hình 13.4,13.5,13.6 để giới thiệu các loại máy cơ đơn giản -Y/c HS trả lời C4

Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ:

GV đặt câu hỏi để HS ghi nhớ những ý ghi nhớ ở SGK -GV treo tranh hình 13.2 và hớng dẫn HS trả lời câu C5, C6 - HS đọc SGk -HS theo dõi -Trả lời

-HS trả lời theo HD của GV

Có 3 loại máy cơ đơn giản: - mặt phẳng nghiêng

- Đòn bẩy - Ròng rọc

a) Máy ơ đơn gảin là dụng cụ giúp thực hiện công dễ dàng hơn

b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản

III. Vận dụng:

4/ Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ

- Làm các bài tập ở SBT: từ 13.1 đến 13.4

- Đọc phần “ Có thể em cha biết

- Nghiên cứu trớc bài : Mặt phẳng nghiêng IV.rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 15 : Mặt phẳng nghiêng

I. Mục tiêu:

-Nêu đợc hai TD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và chỉ rõ lợi ích -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tong trờng hợp

II. Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: -1 lực kế (5N)

-1 khối trụ kim loại -mặt phẳng nghiêng

Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2

III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

Treo tranh hình 13.2, giới thiệu tranh và đặt câu hỏi :? Nếu lực kéo mỗi ngời là 450N thì có thể kéo đợc ống bê tông lên không? Nêu những khó khăn trong cách kéo này?

3/ Nội dung bài mới

hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huống học tập:

-GV treo tranh hình 14.1 lên bảng, yêu cấu HS quan sát và đọc SGK phần mở bài nêu vấn đề vần nghiên cứu

-GV giới thiệu dụng cụ là MPN, và hớng dẫn HS cách làm tăng giảm độ nghiêng của mpn Hoạt động 2: Tổ chức làm thí nghiệm: -GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho các nhóm -Y/c HS đọc SGK cách tiến hành và nêu các bớc cần thực hiện

-Cho HS tiến hành TN theo nhóm theo các bớc đã hớng dẫn,và ghi kết quả vào bảng -Y/c HS trả lời C2

Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận:

-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài -Gọi HS lên điền từ vào chổ trống

Hoạt động 4: Vận dụng:

GV cho HS làm phiếu bài tập trả lời các câu C3, C4, C5 -Gọi một vài HS trả lời, GV chốt lại

-Y/c hai em ngồi cạnh nhau chấm bài của nhau.

-HS đọc SGK, quan sát tranh vẽ và nêu vấn đề nghiên cứu -HS theo dõi -HS theo dõi, nhận dụng cụ -Đọc SGK và nêu các bớc tiến hành -Tiến hành theo nhóm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng -Trả lời C2

-Hs thảo luận kết quả và trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài -HS lên điền từ -HS làm bài tập -HS trả lời -HS chấm bài nhau Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng 1) Đặt vấn đề: -Dùng tấm ván nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật hay không

-Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván

2) Thí nghiệm:

a) Dụng cụ: b) Nội dung:

-Đo trọng lợng F1=P của vật -Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn)

-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa)

-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng nhỏ)

c) Kết quả: (bảng phụ)

3)Kết luận:

-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lợng của vật -Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ

4/ Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi + SGK + ghi nhớ.

- Làm các bài tập từ 14.1 đến 14.4 SBT

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Nghiên cứu trớc bài đòn bẩy.

IV.rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Ngày soạn : Ngày dạy:

Một phần của tài liệu GAli 6 (3 cot) (Trang 34 - 38)