- Sân trường .
- Cịi, dụng cụ Đi vượt chướng ngại vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Phần cơ bản :
- Chơi trị chơi “ Qua đường lội”.
2. Phần cơ bản :
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng dàng, điểm số.
- Ơn đi vượt chướng ngại vật. - Học trị chơi “ Mèo duổi chuột”.
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
Xem cuộc chơi để nhắc nhở kịp thời.
3. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cùng HS hệ thống lại bài học và nhận xét.
- Về nhà ơn đi đều và vượt chướng ngại vật thấp.
- Nhận xét tiết học.
trường.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Cả lớp cùng chơi.
- Tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy, đặc biệt chú ý dàng hàng ngang sao cho thẳng, khoảng cách đều. - Tập theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3 m.
- Cả lớp chơi thử một lần sau đĩ mới chơi chính thức ( Mèo và chuột thay phiên nhau ).
- Vỗ tay và hát. - Hệ thống bài học.
………Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009.
Tốn
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
Giúp cho HS: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài tốn cĩ lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 12 cái kẹo, 12 quả bĩng, 12 hình trịn, 12 que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ :
Đọc bảng chia 6.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nêu bài toan ( như SGK ) rồi cho HS nêu lại.
H: Làm thế nào để tìm một phần ba của
- 3 em.
- Vài em nêu lại bài tốn.
12 cái kẹo ?
- Dùng sơ đồ trong SGK để minh hoạ. - Kết thúc phép tính này cho HS nêu được : Muốn tìm một phần ba của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 12 phần bằng nhau.
- Cho HS tự nêu bài giải.
Hỏi thêm : Muốn tìm một phần tư 12 cái kẹo thì ta làm gì ?
3. Thực hành :
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Hướng dẫn cho HS bài mẫu : 1
2 của 8 kg là 4 kg : 8 : 2 = 4
- Các bài cịn lại cho cả lớp làm vào bảng con.
Bài 2:Bài tốn
- Cho cả lớp trình bày bài giải vào vở.
4 .Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
bằng nhau, mỗi phần là một phần ba số kẹo cần tìm.
- Vài em nhắc lại.
- Vài em nêu bài giải.
- Lấy 12 cái kẹo chia thành bốn phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 cái kẹo, mỗi phần bằng nhau đĩ là 3 cái kẹo hay một phần tư số kẹo.
- Một em nêu yêu cầu. - Xem bài mẫu.
- Làm vào bảng con. - Vài em đọc bài tốn. - Cả lớp giải vào vở.
Bài giải :
Cửa hàng đĩ đã bán số mét vải xanh là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đáp số : 8 mét vải - HS lắng nghe ghi nhớ. Tập làm văn TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộchọp và tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. * Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi :
- Gợi ý về nội dung họp.
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp ( viết theo yêu cầu bài cuộc họp của chữ viết ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ :
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập :
a)Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập:
Hỏi : Bài “ Cuộc họp của chữ viết” đã cho các em biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì ? - Chốt lại :
+ Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì .
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
- Một em nhắc lại trình tự cuộc họp.
b)Từng tổ làm việc :
- Yêu cầu các tổ ngồi theo nhĩm và bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp.
*Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp
- Từng tổ thi tổ chức cuộc họp. - Cùng lớp chọn tổ cĩ cuộc họp hiệu quả nhất. 3.Củng cố, dặn dị: - Khen các tổ làm tốt bài tập thực hành. - Cần cĩ ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
- Một em đọc yêu cầu bài và gợi ý nội dung họp.
- Các em trả lời.
- Một em nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp : Nêu mục đích cuộc họp – Nêu tình hình của lớp – Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đĩ – Nêu cách giải quyết – giao việc cho mọi người.
- Các nhĩm làm việc.
- Các tổ thi đua tổ chức cuộc họp.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả ( Tập chép ): MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu :
- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em. - Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần oam(BT2) - Làm đúng bài tập 3 (a) hoặc (b)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài thơ Mùa thu của em. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ :
Đọc : bơng sen, cái xẻng, chen chúc.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài.
Nêu yêu cầu cảu tiết học.
2.Hướng dẫn HS tập chép.
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài thơ trên bảng.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả .Hỏi : + Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? + Các chữ đầu câu cần viết như thế nào ? - Cho HS tập viết trên giấy nháp những tiếng dễ viết sai.
b)HS chép bài vào vở.
- Nhìn SGK và chép bài.
c)Chấm, chữa bài :
- Chấm 1/3 số bài và nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:Điền tiếng cĩ vần oam thích hợp vào chỗ chấm:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho cả lớp làm vào vở, gọi một em lên bảng làm.
- Cùng lớp nhận xét chốt lại, lời giải đúng :
a)Sĩng vỗ ồm oạp . b)Mèo ngoạm miếng thịt . c)Đừng nhai nhồm nhồm .
Bài 3Tìm các từ:
- Chọn cho HS làm câu b: - Cho cả lớp làm trên bảng con.
4. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét tiết học. - 3 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Vài em đọc lại. - Thơ 4 chữ.
- Viết giữa trang vở.
- Các chữ đầu dịng, tên riêng - Viết lùi vào 2 ơ so với lề vở. - Viết các chữ dễ lẫn ra lề vở. - Cả lớp cùng chép bài vào vở.
- Hai em nêu lại.
- Cả lớp làm vào vở, hai em làm bảng lớp.
- Nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu. - Làm trên bảng con.
- Cùng giáo viên chốt lại lời giải đúng :
kèn - kẻng – chén. - HS ghi nhớ
………..Tuần 6 Tuần 6
Tập đọc - Kể chuyện TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu :
A.TẬP ĐỌC
1)Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi, ... - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tơi” với lời người mẹ . 2)Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài .
- Đọc thầm khá nhanh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện . Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: lời nĩi của học sinh phải đi đơi với việc làm, đã nĩi thì phải làm cho được điều muốn nĩi .
B. KỂ CHUYỆN
1)Rèn kĩ năng nĩi :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. - Kể lại được một số đoạn của câu chuyện bằng lời của mình . 2)Rèn kĩ năng nghe .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .