I. Mục tiêu: Giúp HS:
CUỘCHỌP CỦA CHỮ VIẾT I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm . Đọc đúng các kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm ).
-Bước đầu đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Bác chữ A, đám đơng, dấu chấm ).
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nội dung bài : Tầm quan trọng của dấu chấm nĩi riêng và câu nĩi chung. (Trả lời các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- 5 tờ phiếu kẻ bảng, bút dạ để HS làm yêu cầu bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.bài cũ :
- Đọc bài người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi của đoạn.
B.bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu của tiết học
2.Luyện đọc :
a)Đọc tồn bài :
+ Dẫn chuyện : hĩm hỉnh.
+ Giọng Bác chữ A : to, dõng dạc. + Dấu Chấm : rõ ràng, rành mạch.
+ Đám đơng : Khi ngạc nhiên, khi phàn nàn.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng câu
+ Viết từ cần luyện đọc lên bảng. - Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chia đoạn : Cĩ 4 đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu ...mồ hơi. Đoạn 2 : Xì xào ... mồ hơi. Đoạn 3 : rộ lên ...thế nhkr . Đoạn 4 : cịn lại.
+ Cho HS luyện đọc các câu cần luyện đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm. + Các nhĩm nhận xét.
- Thi đọc các đoạn
- Cả lớp đồng thanh tồn bài.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Các chữ cái và các dấu câu họp bàn việc gì ?
- Hai em đọc và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ, đồng thanh và cá nhân. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc các câu khĩ đọc. - Từng em trong nhĩm luyện đọc. - Nhận xét.
- Đại diện các nhĩm thi đọc nối tiếp các đoạn.
- Cả lớp đồng thanh tồn bài. - Đọc thầm đoạn 1
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng . Bạn này khơng biết dùng dấu chấm câu nên
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng ?
+ Câu 3, yêu cầu các nhĩm làm trên giấy A4
4.Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu lần 2.
- Cho các nhĩm phân vai, mỗi nhĩm 4 em đọc lại truyện.
- Cùng lớp bình chọn nhĩm và bạn đọc hay nhất.
5.Củng cố, dặn dị :
- Nhấn mạnh lại vai trị của dấu chấm câu.
- Về nhà đọc lại bài văn để nhớ diễn biến cuộc họp.
đã viết những câu văn rất kì quặc. - Đọc thầm các đoạn cịn lại
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hồng đọc lại câu văn mỗi khi Hồng định chấm câu.
- Các nhĩim trao đổi và làm trên giấy . - Đại diện nhĩm dán bài và thi báo cáo kết quả làm bài.
- Cùng lớp nhận xét, chọn bài làm đúng.
- Lắng nghe.
- Các nhĩm phân vai đọc lại câu chuyện. - Bình chọn nhĩm và bạn đọc hay. - HS lắng nghe ghi nhớ. Tốn BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu học thuộc bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn ( cĩ một phép chia 6). - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 6 chấm trịn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. Khởi động:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn HS lập bảng chia 6.
- Nguyên tắc chung : Dựa vào bảng nhân 6 để hướng dẫn dùng các tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 6 chấm trịn để lập lại từng cơng thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đĩ để chuyển từ một cơng thức nhân 6 thành một cơng thức chia 6 ( tương ứng ) . Chẳng hạn cho HS lấy một tấm bìa ( cĩ 6 chấm
- Học sinh hát - HS lắng nghe.
trịn ). Hỏi :
6 lấy 1 lần bằng mấy ?
Viết bảng 6 x 1 = 6 . Chỉ vào tấm bìa cĩ 6 chấm trịn và hỏi : Lấy 6 chấm trịn chia thành các nhĩm mỗi nhĩm cĩ 6 chấm trịn thì được mấy nhĩm ?
Viết bảng : 6 : 1 = 6 . Chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng, gọi HS đọc.
- Làm tương tự với các phép chia cịn lại.
- Khi đã cĩ bảng chia 6, nên dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp HS ghi nhớ bảng chia 6 ngay trong tiết học.
3.Thực hành :
Bài 1:Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng chia 6 để trả lời kết quả bằng miệng.
Bài 2:Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS tính kết quả phép nhân rồi dựa vào phép nhân để tính phép chia.
Bài 3:Bài tốn
- Hướng dẫn HS cách giải và cho cả lớp giải vào vở.
*Bài 4:Bài tốn
- Cho HS làm tương tự bài 3.
4.Củng cố, dặn dị :
- Cho cả lớp đọc lại vài lần bảng chia 6. - Về nhà đọc lại bảng chia 6.
- 6 lấy 1 lần bằng 6.
- Được 1 nhĩm : 6 chia 6 được 1. - 6 nhân 1 bằng 6 ; 6 chia 6 bằng 1. - Cả lớp lập .
- Một em nêu yêu cầu - Trả lời miệng - Đọc yêu cầu. - Làm vào bảng con. - Vài em đọc bài tốn. - Giải vào vở Bài giải :
Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là : 48 : 6 = 8 ( cm )
Đáp số : 8 cm. - Vài em đọc bài tốn.
- Cả lớp cùng giải vào vở.
Bài giải :
Cắt được số đoạn dây là : 48 : 6 = 8 ( đoạn ) Đáp số : 8 đoạn. - HS lắng nghe ghi nhớ. Luyện từ và câu SO SÁNH I. Mục tiêu :
- Nêu đ\ược các từ so sánh trong (bài tập 2).
- Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa cĩ từ so sánh (BT3,4).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn 3 khổ thơ bài 1. - Bảng phụ viết khổ thơ bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ :
Kiểm tra miệng bài tập 2 tuần trước.
B.bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu của tiết học .
2.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1:Tìm những hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:
- Mời 3 em lên bảng làm ( gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ ).
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng và giúp HS phân biệt được 2 loại từ so sánh đĩ là so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a)Cháu khoẻ hơn ơng
nhiều !
Ơng là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng. Hơn kém Ngang bằng Ngang bằng b)Trăng khuya sáng hơn đèn Hơn kém c)Những ngơi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn giĩ của con suốt đời.
Hơn kém Ngang bằng
Bài tập 2:Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.
- Hướng dẫn và cho cả lớp ghi các từ so sánh ra bảng con .
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
- Hai em.
- Hai em đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và làm ra nháp.
- 3 em lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng.
- Ghi bài vào vở.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp ghi từ so sánh ra bảng con. - Nhận xét.
a) hơn – là – là. b) hơn .
c) chẳng bằng, là .
Bài tập 3:Tìm những sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:
- Mời một em gạch dưới các sự vật so sánh trên bảng phụ
Bài tập4:Thêm các từ so sánh cho những câu chưa cĩ từ so sánh trong bài tập 3
- Nhắc HS : Cĩ thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Mời vài em lên bảng điền nhanh các từ so sánh và đọc kết quả.
- Cùng lớp chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại nội dung vừa học. - Về nhà xem lại bài.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm các khổ thơ để tìm hình ảnh so sánh.
- Một em lên bảng làm.
- Cùng giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Vài em điền nhanh trên bảng. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu: Quả dừa – đàn lợn...từ so sánh cĩ thể là : như, là, như là, tựa, tựa như.. Câu : Tàu dừa - chiếc lượt ...từ so sánh là : như, là, như là, tự, tựa như,...
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009.