- Phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
§7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ, nắm được cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Biết viết gọn một tích cĩ nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa, tạo hứng thú học tập mơn tốn.
- Cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tốn về lũy thừa.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Các đồ dùng dạy học.
- HS : Các đồ dùng học tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Làm bài tập 78 (SBT tr.12) Tìm thương : aaa : a
abab : ab abcabc : abc
2) Hãy viết các tổng sau thành tích : a) 5 + 5 + 5 + 5
b) a + a + a + a + a
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
HS1: Làm bài tập 78 (SBT tr.12) aaa : a = 111 abab : ab = 101 abcabc : abc = 1001 HS2: a) 5 + 5 + 5 + 5 = 4.5 b) a + a + a + a + a =6a - HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Hãy viết gọn các tích sau : 7.7.7 ; b.b.b.b ; a.a.a … a (n ≠ 0)
n thừa số
- GV hướng dẫn HS cách đọc : 7 3 ; b4 ; an. 7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ.
- Tương tự hãy đọc b4 ; an ?
- Hãy chỉ rõ đâu là cơ số, số mũ của an ? - GV giới thiệu : - HS : 7.7.7 = 73 ; b.b.b.b = b4 ; a.a.a … a = an (n ≠ 0) n thừa số - 1HS đứng tại chỗ đọc b4 ; an. - a là cơ số, n là số mũ.
Luỹ thừa
- Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quát ?
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau ta gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
- GV cho HS làm ?1 trên bảng phụ. - So sánh 23 và 2.3
- Cho HS làm bài tập 56 (SGK) (Câu a,c). - Bài tập bổ sung : Tính
22, 23, 24, 32, 33, 34.
- GV nêu phần chú ý (SGK).
- Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a : a.a.a … a = an (n ≠ 0) n thừa số - HS theo dõi. - HS : 23 ≠ 2.3 - 2HS lên bảng thực hiện. 5.5.5.5.5.5 = 56 2.2.2.3.3 = 23.32 - HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện.
- HS nhắc lại và ghi vào vở.
Hoạt động 3 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa : a) 23.22 b) a4.a3.
Gợi ý : áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm bài tập trên.
- Em cĩ nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa ?
- Qua hai ví dụ trên em hãy cho biết muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? - GV nhấn mạnh : số mũ cộng chứ khơng nhân.
- Cho HS nhắc lại chú ý. - Tính am.an ?
- Cho HS làm bài 56 (SGK) (câu b, d)
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ các thừa số.
- Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ. - HS lắng nghe
- HS đọc lại. - HS : am.an = am + n
Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a Viết cơng thức tổng quát ?
Tìm số tự nhiên a biết : a2 = 25 ; a3 = 27 ? - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
- 1HS nhắc lại và viết dạng tổng quát. a = 5 ; a = 3
Trần Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ.
Ngày soạn : 20 / 09 / 2008 Ngày dạy : 22 / 09 / 2008 Tu n 5 - Tiết 13ầ LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
- Phân biệt được cơ số và số mũ, nắm vững cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo. - Làm việc nghiêm túc, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Bảng phụ ghi bài tập. - HS : Học bài cũ và làm bài tập.