Thiết kế mạch bảo vệ mất pha.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG DỊCH CỰCLÒ HỒ QUANG (Trang 71)

I. Giới thiệu chung

b. Khâu đo điện áp hồ quang

3.4.2. Thiết kế mạch bảo vệ mất pha.

Khi mất pha thì dòng điện hồ quang của pha đó bằng 0 còn điện áp khi đó là cực đại . Để kiểm tra hệ thống có xảy ra hiện tợng mất pha hay không thì tín hiệu đầu vào của mạch bảo vệ mất pha là tín hiệu dòng hồ quang. Vì sự cố mất pha không nghiêm trọng lắm nên trong mạch bảo vệ có thời gian trễ tơng đối lớn và tín hiệu ở đầu ra của mạch bảo vệ sự cố mất pha đợc đa tới cuộn cắt của máy cắt

Sơ đồ thiết kế khâu bảo vệ mất pha

Khi làm việc bình thờng các đầu vào NAND1(N1) có mức lôgic 1 nên đầu ra cửa nó có mức lôgic 0 do đó không có tín hiệu cho máy cắt .

Khi có sự cố mất pha thì một tín hiệu đầu vào của NAND1 có tín hiệu lôgic 0 thì tín hiệu ra có mức 1 nên D23 mở và có hiệu mức 1 đa đến 1 đầu vào của AND trong khi tụ C7 đ- ợc nạp qua Tr17, đầu vào còn laị của AND có mức 0 nên không cvó tín hiệu để khử đầu ra AND. Sau khi tụ C7 đợc nạp đầy thì Tr17 khoá lại nên một đầu vào đang ở mức 0 chuyển lên mức 1 và lúc này hai đầu vào của AND đều có mức 1 nên đầu ra của nó cũng có mức 1 và lúc này có tín hiệu đa tới MC cắt mạch động lực , hệ thống ngừng làm việc. Khi giải trừ xong sự cố thì ngay lúc này đầu của NAND1 có mức 0 , đầu vào của Tr16 có mức 1 và nó mở ra cho tụ C7 phóng nhanh quaTR16 và chuẩn bị cho quá trình tiếp theo.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG DỊCH CỰCLÒ HỒ QUANG (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w