I. Giới thiệu chung
2. Thiết kế mạch phát xung, mạch logic và tổng hợp tín hiệu
2.3. Mạch sửa xung
Từ nguyên lý hoạt động cúa khâu so sánh ta thấy khi thay đổi giá trị của Udk thì độ dài xung đầu ra của khâu so sánh sẽ thay đổi . Nh vậy sẽ xuất hiện tình trạng một số trờng hợp độ dà xung qua ngắn không đủ để mở các Thyristor và ngợc lại một số trờng hợp lại quá dài làm cho các Tranzitor khuếch đại xung làm việc ở chế độ dòng cực góp lớn khi điện ấp cực góp cao (khi máy biến áp xung đã bão hòa) gây nên tổn thất lớn trong mạch phát xung và làm tăng kích thớc mạch phát xung . Để khắc phục nhợc điểm này ta đa vào hệ thống điều khiển một mạch điện có tác dụng thay đổi lại độ dài xung cho phù hợp với yêu cầu và đợc gọi là mạch sửa xung. Mạch sửa xung bao gồm các phần tử R, C, D, Tr, sơ đồ nguyên lý nh sau:
r6 c2 d2 • tr2 r7 r8 • +u uss • usx *Nguyên lý làm việc : Giản đồ diện áp nh hình vẽ: 0 t1 t 2 t3 t4 0 t1 t2 t3 t4 ωt ur urss 0 usx ωt ωt
*Giai đoạn từ 0 ữ t1tụ C phóng và nạp với sờn dơng và có cực tính nh hình vẽ. Đến tại thời điểm ωt1 mất xung dơng và chuyển sang xung âm khi đó tụ đợc phóng điện từ +C2 → A2
→ D2 → -C2. Do D2 dẫn dòng hay nói cách khác Tr2 bị phân cực ngợc (Ube = - UD) làm cho Tr khoá lại và xuất hiện xung đầu ra. Đến khi tụ phóng hết điện ở trớc thời điểm t1 và tiếp tục nạp với cực tính ngợc lại. Khi tụ phóng hết điện thì Tr2 cũng mở luôn làm mất xung đầu ra.
*Giai đoạn từ t1,ữ t2 thì tụ đợc nạp với cực tính ngợc lại: +Ucc → R7→ A2→ - Ucc và đợc nạp đầy, giữ nguyên giá trị đó trong thời gian tồn tại xung âm. Đến thời điểm mất xung
+C2→ Tr2→ A2 → -C2 và đờng nạp từ A2→ C 2→ Tr2 (Tr2 vẫn mở do R định thiên).
*Giai đoạn từ t1,ữ t2 thì tụ đợc nạp với cực tính ngợc lại: +Ucc → R6→ A2→ - Ucc và đợc nạp đầy, giữ nguyên giá trị đó trong thời gian tồn tại xung âm. Đến thời điểm mất xung âm và chuyển sang xung dơng thì tụ đợc phóng hết điện và đợc nạp đđờng phóng của tụ từ +C2→ Tr2→ A2 → -C2 và đờng nạp từ A2→ C2→ Tr2 (Tr2 vẫn mở do R định thiên).