I. Giới thiệu chung
2. Động cơ một chiều.
2.1. Động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
0 Sơ đồ nguyên lý
Ta thấy loại này có cuộn kích từ nối tiếp với phần ứng động cơ nên dòng kích từ chính là dòng phần ứng động cơ .
Do vậy khi I biến đổi thì từ thông Φ cũng biến đổi sẽ gây ra hiện tợng từ d (tổn thất phụ) lớn.
Φd = (2 ữ 10).Φđm
Mà động cơ một chiều kích từ nối tiếp có đặc tính cơ ở dạng phi tuyến (hypecbol ), nên đặc tính cơ mềm và độ cứnglại thay đổi theo phụ tải.
Mặt khác, từ thông của động cơ phụ thuộc vào dòng phần ứng nên khả năng chịu tải của động cơ bị ảnh hởng rất lớn của điện áp lới. Điều này gây khó khăn trong quá trình điều chỉnh và ổn định tốc độ, quá trình này chỉ có hiệu quả ở tốc độ rất thấp và hiệu quả không cao, ở tốc độ cao đạt đợc điều này là rất khó khăn.
Do vậy, động cơ này không phù hợp với yêu cầu.
2.2. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Cuộn kích từ hoàn toàn độc lập với phần ứng động cơ và cần phải có 2 nguồn, nguồn cung cấp cho phần ứng động cơ và nguồn cung cấp cho mạch kích từ.
Ta có phơng trình đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập là : (*) . ) ( 2 M K R R K Uu u f Φ + − Φ = ω
Giả thiểt rằng phản ứng phần ứng đợc bù đủ Φ = const thì đờng đặc tính cơ có dạng tuyến tính.
Ta xét các thông số ảnh hởng đến đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập.
a- ảnh h ởng của điện trở phần ứng .
Xuất phát từ phơng trình đặc tính cơ ở trên ta thấy: Giả thiết U = Uđm = const và Φ = Φđm = const