TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”

Một phần của tài liệu giao an lop 4 (cktkn) (Trang 25 - 30)

I.MỤC TIÊU:

-Biết cách đi điều vịng phải, vịng trái, đúng hướng

-Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biê7t1 đúng hướng xoay người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.

II.CHUẨN BỊ:

-Địa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: còi,

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

22’

1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội

dung, yêu cầu giờ học -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát

*Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”

2.Phần cơ bản: a)Đội hình đội ngũ

-Ôn quay phải, quay trái, đi đều.

Cho HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV (2 – 3 lần)

-Học động tác quay sau

-GV làm mẫu 2 lần và hướng dẫn HS thực hiện. -GV cho HS thực hiện.

-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến.

-Cả lớp tham gia trò chơi.

-HS thay đổi thành đội hình hàng ngang và lắng nghe. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -HS theo dõi GV

6’2’ 2’

-HS chia tổ và thực hiện -GV quan sá t sửa sai.

-GV cho cả lớp thực hiện lại (2 lần)

b)Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”:

Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi : Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp biết chơi mới cho chơi chính thức có phân thắng thua.

3.Phần kết thúc: -Cho HS

tại chỗ vỗ tay và hát

4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò:

Về nhà tập luyện lại động tác cho thành thạo.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

– Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi và luật chơi. -Cả lớp cùng tham gia. -Cả lớp cùng thực hiện. -Lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-So sánh được các số có nhiều chữ

-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá 6 chữ sốtheo thứ tự từ bé đến lớn

II.CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập cho Hs làm theo nhĩm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

2’5’ 5’

32’

1.Ổn định: 2.KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 8, đồng thời kiểm tra vở về nhà của một số HS.

- GV chưa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ

b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số : *So sánh các số có số chữ số khác nhau

-GV viết lên bảng các số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau

*So sánh các số có số chữ số bằng nhau

-GV viết lên bảng số 693251 và số 693500, yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với nhau.

-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS lắng nghe.

- 99578 nhỏ hơn 100 000

-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số.

-HS nhắc lại kết luận.

-HS đọc hai số và nêu kết quả so sánh của mình.

-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, chúng ta làm như thế nào ?

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV yêu cầu HS nhận

-GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp trong bài. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số 59876, 651321, 499873, 902011, vì sao ?

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4

-GV yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung bài tập 4.

-GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở. -Số có ba chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao ?

+Hai số cùng là các số có 6 chữ số.

-Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta cần:

+So sánh số các chữ số của hai số với nhau, số nào có nhiều chữ số hơn, thì số đó lớn hơn và ngược lại.

+Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.

-So sánh số và điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ trống.

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào vở. 9999 < 10000 653211 = 653211 99999 < 100000 43256 < 432510 726585 > 557652 845713 < 854713 -HS nhận xét. - Hs giải thích -Tìm số lớn nhất trong các số đã cho. -Phải so sánh các số với nhau.

-HS chép lại các số trong bài vào vở rồi khoanh tròn vào số lớn nhất.

-Số 902011 là số lớn nhất trong các số đó -1 HS lên bảng ghi dãy số mình sắp xếp được, các HS khác viết vào vở.

Sắp xếp theo thứ tự:

2467, 28092, 932018, 943567.-HS giải thích: -HS giải thích:

+ Vậy ta xếp được các số theo thứ tự là: 2467, 28 092, 932 018, 943 567.

-HS đọc bài.

-HS cả lớp làm bài.

-Là số 999. Vì tất cả các số có ba chữ số khác đều nhỏ hơn 999.

3’

-Số có ba chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao ? -Số có sáu chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ? -Số có sáu chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao ? -Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu HS tìm số lớn nhất, bé nhất có 4, 5 chữ số.

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Là số 100, vì tất cả các số có ba chữ số khác đều lớn hơn số 100. -Số có sáu chữ số lớn nhất là số 999 999, vì tất cả các số có sáu chữ số khác đều bé hơn 999 999. -Số có sáu chữ số bé nhất là số 100 000, vì tất cả các số có sáu chữ so khác đều lớn hơn 100 000. -HS cả lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU

Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ)

Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.CHUẨN BỊ

Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

32’

1. KTBC:

- Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4, tiết luyện từ và câu “ Nhân hậu – đoàn kết ”.

- Nhận xét , cho điểm HS .

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục đích yêu cầu của bài…

b) Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu

a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b) , c) Tiến hành tương tự như a).

- 1 HS đọc bài 1, 1 HS đọc bài 4.

- Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Đọc thầm, tiếp nối trả lời đến khi có câu trả lời đúng : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép .

- Lời giải :

b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.

- Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ?

- Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ?

- Kết luận ( như SGK ). c) Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .

- Chia 4 nhóm cho HS thi nhau điền từ vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ.GV treo 4 tờ giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ), 2 tờ ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật, giải thích ; 2 tờ ghi câu 2, để trống dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng .

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . d) Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn .

- Gọi HS chữa bài và nhận xét .

- Nhận xét câu trả lời của HS . Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ?

+ Còn khi nó dùng để giải thích thì sao ? - Yêu cầu HS viết đoạn văn .

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình trước lớp,

là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như : sân đã được quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm, vườn rau sạch cỏ . - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay dấu gạch đầu dòng . - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm. - HS theo 4 nhóm điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Lớp trưởng hướng dẫn cả lớp nhận xét kết quả điền của từng nhóm .

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Thảo luận cặp đôi .

- HS tiếp nối nhau trả lời và nhận xét cho đến khi có lời giải đúng .

a) + Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “ tôi ” .

+ Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo .

b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng .

+ Khi dùng để giải thích thì nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả .

- Viết đoạn văn .

- Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ thuộc vào thời gian ) .

3’

đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu ? Nó có tác dụng gì ?

-GV nhận xét, cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng .

Ví dụ 1…: dán bảng phụ lên bảng

+Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích một chuyện kì lạ mà bà lão thấy !

+Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói của bà lão với nàng tiên ốc .

Ví dụ 2: ….dán bảng phụ lên bảng

+Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích một chuyện kì lạ mà bà lão thấy .

+Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói của bà lão với nàng tiên ốc .

3. Củng cố, dặn dò:

- Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nhận xét tiết học .

- Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong SGK , mang từ điển để chuẩn bị bài sau .

-HS nêu. -HS lắng nghe.

MỸ THUẬT

Một phần của tài liệu giao an lop 4 (cktkn) (Trang 25 - 30)