I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp.
- Mục đích sống của mỗi người phải phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Lẽ sống của thanh niên là thực hiện lí tưỏng của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch để thực hiện lí tưởng sống.
- Biết kiểm tra, đánh giá bản thân và nguời khác.
- Sống có ước mơ.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn, biểu hiện sống có lí tưởng, phê phán lên án những hành vi sống thiếu lí tưởng.
- Có ý thức rèn luyện bản thân.
II/ CHUẨN BỊ:
Tấm gương thanh niên sóng có lí tưởng.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài củ:
- Lí tưởng sống là gì? Nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?
- Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên hiện nay?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HS troa đối với nhau về kế hoạch rèn luyện của bản thân và đánh giá phong trào của lớp.
GV: Lần lượt gọi từng em lên trao đổi kế hoạch của mình.
Cán sự lớp trao đổi về kế hoạch của lớp?
GV nhận xét và bổ sung ( nếu thiếu).
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS làm bài tập 2 SGK.
Em tán thành với quan điểm nào ở trên?
Ước mơ của em về tương lài là gì? Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
( HSTL)
BT 2:
- TT quan điểm 2. Vì : Thanh niên phải có lí tưởng, lí trí, phải có sự cống hiến cho đất nước, Vì. thanh niên có sức khoẻ, có trí tuệ.Có sự sáng tạo để đáp ứng được với tình hình phát triển của đất nước.
Giáo án DGCD 9 24 Lê Thị Ngân
HOẠT ĐỘNG 3
Phương pháp Nội dung
- Xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì mang lại lợi ích gì? Ví dụ ?
- Thiếu lí tưởng hoặc xác định không đúng lí tưởng thì sẽ có hại gì?
HS thảo luận.
- Mang lại thành công cho bản thân và mọi người.
+ Được mọi người yêu quý, kính trọng.
VD: Bác Hồ.
- Không thành công trong cuộc sống, có thể đi vào các tện nạn xã hội, làm cho xã hội kém phát triển…
4. Củng cố:
- Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS?
5. Dặn dò:
- Về học bài làm bài tập 3 SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 15.
Tiết 15 Ngày dạy: 5/12/08
THỰC HÀNH NGOẠI KHểA TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được .
- Những quy định chung vè bảo đảm an toàn giao thông.
- Một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Qua bài học HS nắm dược luật an toàn giao thông và có ý thức tham gia tốt . II/CHUẨN BỊ:
Tài liệu về an toàn giao thông dùng trong các nhà trường.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổ n định lớp:
2. Bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống của thanh niên? Trách nhiệm của học sinh?
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
- Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?
GV: Làm thế nào để khắc phục được tình trạnh trên?
.
GV: Khi muốn vượt ta cần chú ý điều gì?
GV; Em có nhận xét gì về tình hình tai nạm ở địa phương?
GV: Nêu một số VD về các vụ tai nạn nghiêm trọng ở địa phương mà em biết?
HS:
- Uống rượu, bia, phóng nhanh, vượt ẩu.
- Ý thức kém của người tham gia giao thông.
- Coi thường pháp luật.
HS:
- Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
- Không uống rượu bia khi tham gia giao thông.
người quy định.
HS: Quan sát hai phía trước và sau..
Giáo án GDCD 9 26 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
-GV:Khi thấy công trình giao thông bị xâm hại hoặc không an toàn thì em phải làm gi?
GV: Khi xủ lí một hành vi vi phạm thì phải xử lí nhử thế nào?
GV: Khi xảy ra tai nạn thì mọi người phải như thế nào?
GV:Khi muốn vượt đèn đỏ thì phải làm gì?
GV: Khi tránh xe phải tuân theo quy định nào?
1. Những quy định về trật tụ an toàn giao thông:
- Cần phải báo cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.
- Phải được xử lí nghiêm minh.
- Giữ nguyên hiện trường, Người có liên quan trực tiếp phải có mặt tại hiện trường để lập biên bản, người có mặt tại hiện trường phải giúp đỡ cứu chữa người bị thương và báo cho cơ quan nơi gần nhất.
2. Những qui định về trật tự an toàn giao thông đường bộ:
- Phải xin vượt, chỉ được vượt khi không có có chướng ngại vật phía trước.
- Phải giảm tốc độ, đi về bên phải.
4. Cũng cố:
- Có mấy loại biển báo an toàn giao thông?Nêu ví dụ?
5. Dặn dò:
Về tìm hiểu nội dung bài đã học .
Tiết 16 ngày dạy: 12/12/08 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu thêm về tình hình ô nhiễm môi trường hiện nay - Nguyện nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường .
- Cách phòng ngừa, có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
- Luật bảo vệ môi trường.
- Hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường.
III/ TIÉN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ôn định lớp:
2. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
GV: Môi trường là gì?
GV: Vì sao phải bảo vệ môi trường?
GV: Hãy cho biết hình môi trường hiện nay ở nước ta và ở địa phương em?
GV: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
GV: Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng gì đến con người?
GV: Cách khắc phục?
*.Môi trường:
- Bao gồm : Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
+ MTTN: Sông hồ, đồi núi, rừng..
+ MTNT: Cầu cống, đường, các công trình…
* Bảo vệ môi trường vì:
Môi trường rất quan trọng với con người.
* Nguyên nhân:
- Kinh tế phát triển.
- ý thức con người kém.
VD: Khói thải của các nhà máy.
Rác thải của các nhà máy Xã rác bừa bải…
3. Cũng cố:
- GV cho hs quan sát một số bức tranh ô nhiễm môi trường để hs nhận xét.
4. Dặn dò :
- HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài học để ôn tập.
Giáo án GDCD 9 28 Lê Thị Ngân
Tuần 17 Ngày soạn: 15/12 / 08
Tiết 17 Ngày dạy: 18/12/08
ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU:
- Giúp hs cũng cố lại các kiến thức đã học.
- Nhằm giáo dục hs có thái độ ôn tập và rèn luyện đạo đức và có ý thức học tập.
II/ CHUẨN BỊ : - GV: Câu hỏi ôn tập.
- HS : Ôn lại kiến thức.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổ n định lớp:
2. Câu hỏi:
I/ HỆ THỐNG CÂU HỎI:
* CHí công vô tư:
Câu 1: Thế nào là chí công vô tư? Nêu một só biểu hiện về chí công vô tư?
* Tự chủ:
Câu2: Thế nào là tự chủ? Tại s phải có tính tự chủ? Nêu những việc làm của bản thân có tính tự chủ?
* Dân chủ và kỉ luật:
Câu 3: Thế nào là dân chủ kỉ luật? Cho ví dụ? để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường chúng ta pphải làm gì?
*Bảo vệ hoà bình:
Câu 4: Hoà bình là gì ? Vì sao phải bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến tranh? cần làm gì đế ngăn chặn chiến tranh?
*Hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Câu 5: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? nêu ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? cần làm gì để XD tình hữu nghị hợp tác?
* Hợp tác cùng phát triển:
Câu 6: Thế nào là hợp tác? Chủ trương của đảng và nhà nước ta trong công tác đối ngoại là gì?
* Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Câu 7: Truyền thống là gì? Ý nghĩa của truyền thống ? Chúng ta phải làm gì và không nên là đối với truyền thống của dân tộc? Nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
* Năng động, sáng tạo:
Câu 8: Thế nào là năng động sáng tạo? nêu một số biểu hiện của năng động sáng tạo? nếu thiếu năng đọng sáng tạo sẽ dẫn đến hậu quả gì trong lao động? Làm thế nào để có tính năng động sáng tạo?
* Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả:
Câu 9: Thế nào là làm việc năng suất, chất luợng, hiệu quả? HS càn phải có trách nhiệm như thế nào?
* Lí tưởng sống của thanh niên:
Câu 10: Lí tưởng sống là gì? Nêu một số biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng? Nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày nay? HS phải rèn luyện NTN để trở thành người sống có lí tưởng?
II/ BÀI TẬP: HS làm bài tập tình hướng SGK.
3. Dặn dò: Về ôn bài tiết sau kiểm tra học kì I.
Tiết 18 Ngày dạy: 25/12/08 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá kết quả học tập của hs.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề thi.
HS: Giấy bút.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Chép đề:
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) (Chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Chí công vô tư là phẩm chất ……… của con người?
A/ Đạo đức. C/ Vốn có.
B/ Đức tính. D/ Vô tư.
Câu 2: Tính đến tháng 10- 2002, Việt nam có bao nhiêu tổ chức hữu nghị song phương và đa phương?
A/ 49 B/ 47 C/ 46 D/ 45 II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu 1: Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu một số biểu hiện của năng động, sáng tạo? Nếu thiếu năng động sáng tạo sẽ dẫn đến hậu quả gì trong lao động? Làm thế nào để có tính năng động sáng tạo?
(2điểm)
Câu 2: Thế nào là làm việc năng suất, chất luợng, hiệu quả? Làm việc thiếu trách nhiệm với nghề nghiệp sẽ dẫn đến hậu quả gì?HS càn phải có trách nhiệm như thế nào? ( 2 điểm)
Câu 4: Lí tưởng sống là gì? Nêu một số biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng? Nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày nay? HS phải rèn luyện NTN để trở thành người sống có lí tưởng? Lất VD về tấm gướng sống có lí tưởng trong mọi thời đại?( 4 điểm)
* ĐÁP ÁN:
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: A Câu 2: B
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1:- Khái niệm, Biểu hiện ( 1điểm) - Hậu quả , cách rèn luyện ( 1 điểm) Câu 2: Khái niệm, hậu quả. ( 1,5 điểm) Cách rèn luyện (0,5 điểm)
Câu 3: Khái niệm, Biểu hiện( 1,5 điểm)
Lí tưởng sống của thanh niên ( 0,5 điểm) Cách rèn luyện, VD ( 2 điểm)
Giáo án GDCD 9 31 Lê Thị Ngân
Tuần 20 Ngày soạn: 14/01/09 Tiết 19 Ngày dạy: 16/01/09 BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH.
- Mục tiêu, vị trí của CNH- HĐH.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá thực tiến xây dựng đất nước.
- Xác định cho tương lai của bản thân, gia đình, XH.
3. Thái độ:
-Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu XD đất nước của đảng và nhà nứơc.
- Có ý thức học tập, rèn luyện thực hiện đúng mục đích.
II/ CHUẨN BỊ:
- Nghị quyết đảng.
- Tư liệu về sự nghiệp CNH- HĐH.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổ n định lớp:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 GTB:
Có câu nói rằng “ Khi cần thanh niên thanh niên có, khi khó có thanh niên”.
Em hiểu như thế nào về câu nói trên?
HS: Câu nói nó muốn nói lên sực mạnh của thanh niên trong mọi thời đại, nhất là trong thời đại hôm nay thì sức mạnh của thanh niên rất quan trọng.
Để hiểu hơn về trách nhiệm của thanh niên như thế nào chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
GV cho hs đọc phần đặt vấn đề và thảo luận.
GV: Đ/C Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà đảng đề ra ngư thế nào?
HS: Phát huy sức mạnh dân tộc, đổi mới, đẩy mạnh CNH- HĐH.
+ Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
GV: Vì sao đảng đề ra như vậy?
HS: Vì mục tiêu “ Dân giầu, nước mạnh, công bằng, dân chủ và văn minh”
+ Thực hiện chiến lựơc phát triển 10 năm thoát khỏi tình trọng đói nghèo, kém phát triển.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
GV: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong thời kì CNH- HĐH ?
HS: Đảm đương trách nhiệm lịch sử + Mỗi người phải thự vươn lên.
+ TN là lực lượng lượng nồng cốt.
+ Quyết tâm xoá tình trạng đói nghèo.
GV: Vì sao vị trí, vai trò của thanh niên trong thời kì CNH- HĐH lại quan trọng?
GV: Vì sao tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH- HĐH là trách nhiệm vẻ vang, thời cơ to lớn của thanh niên?
HS: Nói lên trách nhiệm của TN và để mỗi người chứng tỏ khả năng của mình đới với đất nước.
GV: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của tổng bí thư gửi thanh niên?
HS: Hiểu được NV của đất nuớc trong giai đoạn hiện nay.
+ Vai trò của thanh niên trong thời kì đổi mới.
+ Việc làm cụ thể của thanh niên và học sinh.
HOẠT ĐỘNG 3 GV: Mục tiêu của CNH – HĐH đất nước là gì?
HS: Quá trình chuyển đổi nền VM nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, XD pt kinh tế trí thức.
+ Nâng cao năng suất lao động, đời sống vật chất, tinh thần.
+ nền CN hiện đại.
GV: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nhgiệp CNH- HĐH đất nước?
GV: Sống lành mạnh có ý nghĩa gì?
GV: Ý nghĩa của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước
?
HS: Nhiệm vụ trọng tâm của cả thời khì quá độ.
+ Tạo ĐK để PT KT, XH , con người.
+ thực hiện lí tưởng. “ Dân dầu……. văn minh”
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Trách nhiệm của thanh niên:
- Học tập, tiếp thu khoa học kỉ thuật, tu dưỡng đạo đức, chính trị.
- Sống lành mạnh, phát triễn năng lực, rèn luyện sức khoẻ.
- Tích cực trong các hoạt động .
3. Cũng cố:
Yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK.
4. Dặn dò:
HS về học bài và chuẩn bị tiết 2.
Giáo án GDCD 9 33 Lê Thị Ngân
Tuần 21 Ngày soạn: 2/02/09 Tiết 20 Ngày dạy: 5/02/09 BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH.
- Mục tiêu, vị trí của CNH- HĐH.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá thực tiến xây dựng đất nước.
- Xác định cho tương lai của bản thân, gia đình, XH.
3. Thái độ:
-Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu XD đất nước của đảng và nhà nứơc.
- Có ý thức học tập, rèn luyện thực hiện đúng mục đích.
II/ CHUẨN BỊ:
- Nghị quyết đảng.
- Tư liệu về sự nghiệp CNH- HĐH.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1.Ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CHN- HĐH đất nước là gì?
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
GV: Đời sống XH của nước ta như thế nào thì mới trở thành một nước công nghiệp?
HS: Quản lí KT, SX tiến bộ, V/C, tinh thần nâng cao.
+ An ninh quốc phòng vững chắc, dân giầu, nước mạnh.
GV: HS phải có trách nhiệm gì trong thời kì hiện nay?
GV: Em có dự định gì cho tương lai của bản thân ? Biện pháp thực hiện?
GV: Em có nhận xét gì về biểu hiện ở một số thanh niên HS hiện nay? VD: đua xe, nghiện hút…
2. Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh:
- Xác định đúng đắn lí tưởng sống.
- Có kế hoạch cho tương lai.
- GV: Thanh niên hiện nay có quan niệm rằng: “Được đến đâu thì hay đến đấy”. “ Nước đến chân với nhảy’.
Em có đồng ý với quan niệm đó không ? Vì sao?
HS: Không đồng ý, Vì : Những người như vậy thì không biết lo cho cuộc sống của bản thân và người khác,không có kế hoạch cho tương lai, có thể không hoàn thành công việc,….
GV: Em hiểu như thế nào về câu.” Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhiền về phía sau?”
5. Dặn Dò:
- Về học bài và soạn bài tiết 21.
Giáo án GDCD 9 35 Lê Thị Ngân
Tuần 22 Ngày soạn: 8/02/09 Tiết 21 Ngày day: 13/02/09
BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨ VỤ CỦA CÔNG DÂN