Làm nông.
Giáo viên, thợ mộc, bán hàng …
GV: Có mấy loại hình lao động?
HS: Có 2 .
+ Lao động chân tay + Lao động trí óc.
GV: Em có nhận xét gì về hai hình thức lao động trên?
GV: Nêu những lao động mang lại giá trị tình thần và giá trị vật chất?
HS: Tinh thần: Nghệ thuật Vật Chất: Làm ruộng, Cà phê,… GV cho hs làm bài tập 1, 2 SGK .
GV: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong lao động?
GV: Nêu những tấm gương lao động giỏi và lười lao động?.
(HSTL)
1. Lao động:
- Hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất và giá trị tình thần.
- Lao đọng là hoạt động quan trọng, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của con người, xã hội.
2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:- Quyền: - Quyền:
+ Tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, làm việc, chọn nghề.
- Nghĩa vụ:
+ Tự nuôi sống bản thân, gia đình.
+ Tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho bản thân, gia đình, xã hội.
+ Lao động là nghĩa vụ của bản thân cũng là nghĩa vụ đối với đất nước.
4. Cũng cố:
- HS làm bài tập 3 SGK .
- Lao động là gì? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trọng lao động?
5. Dặn dò:
Tiết 25 Ngày dạy: 12 / 03/08
BÀI 14
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 2) ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Ý nghĩa của lao động.
- Biết được các laọi hợp động lao động. - Điều kiệm tham gia hợp đồng lao động.
- Có lòng yêu lao động, tích cực tham gia các công việc chung, Biết lao động để có thu nhập chính đáng
II/ CHUẨN BỊ:
- HP 1992, Bộ luật lao động. - Tấm gương lao động giỏi.