III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC; 1 Ôn định lớp:
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
I/ MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh. -Thuế là gì? Ý nghĩa, tác dụng của thế.
- Quyền vaf nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai trong kinh doanh. - Vận động gia đình thực tốt quyền tụ kinh doanh.
3. Thái độ
- Ủng hộ chủ trương của nhà nứoc.
- Phê phán những hành sai trái trong kinh doanh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Luật thuế.
- Các ví dụ thực tế.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong hôn nhân? Pháp luật nghiêm cấm những hành vi như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
Gia đình em kinh doanh một mặt hàng nào đó, thì gia đình phải có nghĩa vụ gì? HS: Đóng thuế theo đứng quy định của nhà nước.
GV: Vậy thuế là gì? Kình doanh có quyền và nghĩa vụ gì chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
GV yêu cầu hs đọc phần 1 sgk.
GV: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì? HS: Vi phạm trong lĩnh vực sản xuật, buôn bán. GV: Hành vi vi phạm đó là gì?
HS: Vi phạm sx hàng giả.
GV: Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?
HS: Mức thuế chênh lẹch nhau.
GV: Vì sao nhà nước đóng thuế cao các mặt hàng như( Thuốc lá, rượu, hàng mã..)?
HS: Hạn chế các mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân.
GV; Vì sao các mặt hàng như muối, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi lại được miễn thuế?
GV: Những thông tin trên giúp em hiểu vấn đề gì?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
HOẠT ĐỘNG 3
Phương pháp Nội dung
GV sử dụng bài tập 3 SGk .
GV: Gia đình em có bán mặt hàng nào không? Gv: Bán hàng như vậy con gọi là gì?
HS: Gọi là kinh doanh. GV: Kinh doanh là gì?
GV : Công dân có quyền như thế nào trong kinh doanh?
GV: Nêu một số mặt hàng kinh doanh đúng quy định của pháp luật?
GV: Kinh doanh như thế nào thì đúng quy định của pháp luật?
HS: Kinh doanh đứng mặt hàng đã đăng kí, không làm hàng giã, hàng lậu… Phải đóng thuế…
GV: Thuế là gì?
GV: Vì sao nhà nước phải thu thuế?
GV: Thuế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? GV: Nêu những hành vi vi pháp luật về kinh doanh mà em biết?
GV: Công dân phải có trách nhiệm gì trong kinh doanh?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Kinh doanh :
- Sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
*. Quyền tự do kinh doanh:
- Công dân được lựa chon hình thức kinh doanh. - Tuân theo quy định của pháp luật và quản lí của
nhà nước.
2.Thuế:
- Một phần trong kinh doanh công dân phải nộp vào ngân sách nhà nước.
* Ý nghĩa:
- Ổn định thị trường.
- Điều chỉnh cơ cấu, kinh tế.
- Đầu tư phát kinh tế, văn hoá xã hội.
3. Trách nhiệm:
.- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện đúng quy định của pháp luật.
- Phê phán hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh.
4.Cũng cố:
- GV sử dụng BT 2 sgk để củng cố cho hs.
5. Dặn dò:
Tiết 24 Ngày dạy: 5/03/09
BÀI 14
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
- Lao động là gì?
- Lao động là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
II/ CHUẨN BỊ:
- HP 1992, Bộ luật lao động. - Tấm gương lao động giỏi.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Kinh doanh là gì? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong hôn nhân? - Thuế là gì? Thuế có ý nghĩa gì với xã hội ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB:
Giáo viên ngày ngày lên lớp giảng bài . Hình thức lên lớp đó con gọi là ìg? HS: Lao động.
GV : Để hiểu hơn về lao động, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS đọc tình huống trong SGK.
GV: Ông An đã làm gì?
HS: Ông tập tring thanh niên trong làng mở lớp dạy nghề, làm ra các sản phẩm.
GV Việc làm của ông mang lại lưọi ích gì?
HS: Giúp cho trẻ em có việc làm, có tiền để đảm bảo cuộc sống.
GV: Việc làm của ông An đúng mục đích hay sai?
HS: Đúng
GV: Em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An? GV: Nếu không có việc làm của ông An thì việc gì sẽ sảy ra?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
HOẠT ĐỘNG 3
Gv: Lao đọng là gì? Công dân bao nhiêu tuổi trở lên được kí hợp động lao động?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
Phương pháp Nội dung
GV: Vì sao con người phải lao động ? Không lao động có được không?
GV: Nêu những việc làm đựơc gọi là lao động?