CỦA CÔNG DÂN ( tiết 2 ) ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU:
- HS : Biết sử dụng phù hợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi đúgn sai.
- Biết phê phán và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện đúng quy tắc của pháp luật và tổ chức.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các bộ luât. - Pháp lệnh xử lí.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Vi phạm pháp luật là gì? Nêu VD những hành vi vi phạm? - Có nhưng loại vi phạm phạm pháp luật nào ? Nêu VD cụ thể?
GV: Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết ?
GV; Phân loại các hành vi vi phạm đó ? Biện pháp xử lí là gì?
HS: Vượt đền đỏ-> Vi phạm hành chính. Buôn lậu ma tuý- > VP Hình sự .
Mượn xe máy của người khác và lấy luôn- > Vi phạn dân sự.
GV: Vi phạm pháp lí là gì?
GV: Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?
GV: Ai có quyền xử lí trách nhiệm pháp lí của người vi phạm?
GV: Nêu các hình thức xử lí của các loại vi phạm trên?
GV; Vì sao nhà nước phải đưa ra các laọi trách nhiệm pháp lí?
GV: Cho hs làm BT 3 SGK.
GV: Công dân có trách nhiệm gì đối với các quy định của pháp luật ?
3. Trách nhiệm pháp lí:
- Nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp xử lí của nhà nước.
* Các loại trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm pháp lí hình sự -> Người vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình phạt và biện pháp quy định trong bộ luật hình sự -. Toà án xử lí đối với hành vi vi phạm.
- Trách nhiệm hành chính -> hình thức xử lí hành chính do cơ quan có thẩm quyền áp dụng.
- Trách nhiệm dân sự -> người có lỗi phải khôi phục lại tình hình ban đầu.
- Trách nhiệm kỉ luật ->người vi phạm phải chịu hình thức xử phạt do tổ chức, cơ quan, nhà trường…
4. Trách nhiệm :* Công dân: * Công dân:
- Chấp hành nghiêm chĩnh hiến pháp và pháp luật. - Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.
* Học sinh:
- Tuyên truyền mị người thực hiện tốt quy định của pháp luật. - Trách xa các tệ nạn xã hội, có lối sống lành mạnh. HOẠT ĐỘNG 4 4. Cũng cố: GV sử dụng bài tập 4, 5, 6. 5. Dặn dò:
- HS về học bài, chuẩn bị bài tiết 29
Tuần 30 Ngày soạn: 5/04/09 Tiết 29 Ngày dạy: 10/04/09
BÀI 16
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu được: Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. - Cơ sở của quyền tham gia quản lí của nhà nước của công dân.
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội . - Tự giác, tích cực tham gia vào công việc chungcủa trường lớp, xã hội .
II/ CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV.
- HP 1992, luật khiếu nại, tố cáo, luật bầu cữ. - Sơ đồ nội dung bài học.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Trách nhiệm pháp lí là gì? Có mấy loại trách nhiệm pháp lí?
- Công dân có trách nhiệm gì đối với các quy định của pháp luật đề ra? Nêu một số VD về vi phạm pháp luật ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 GTB: Ở lớp 6, 7, 8 các em đẫ được học những quyền nào ? GV: Vì soa mỗi công dân có được các quyền đó?
GV: Ngoài những quyền nêu trên công dân còn có những quyền nào khác nữa?
GV: Để tìm hiểu thêm các quyền khác của công dân, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS đọc phần 1 SGK.
GV: Những quy định trên thể hiện quyền gì của công dân?
HS: Quyền tự do dân chủ.
+ Tham gia bàn bạc ý kiến, đóng góp ý kiến. GV: Nhà nước ban hành quy định đó để làm gì? HS: Đó là quyền tham gia, quản lí của công dân. GV: Nhà nước ban hành quy định đó để làm gì? HS: Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.
GV: Ở trường, lớp em đã được tham gia bàn bạc vào nhũng công việc gì ?
( HSLH)
GV: Nhận xét ở địa phương bố mẹ được tham gia đống góp ý kiến vào những công việc gì?
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Tham gia quản lí nhà nươc và xã hội là gì? GV: Bộ máy nhà nước được phân thành mấy cơ quan khác nhau ? Đó là những cơ quan nào?
GV: Quỳên tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền gì của công dân ?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: hội:
- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước, tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, công việc chung của nhà nước.
- Là quyền chính trị quan trọng nhất, thể hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân với nhà nước.
4. Cũng cố:
- GV sử dụng BT số 1 SGK để cũng cố cho HS.
5. Dặn dò:
HS về học bài chuẩn bị bài tiết 30.
Tuần 31 Ngày soạn: 10/04/09 Tiết 30 Ngày dạy: 16/04/09
BÀI 16
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội . - Tự giác, tích cực tham gia vào công việc chungcủa trwongf, lớp, xã hội . - Có lòng tin vào tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN.
II/ CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV.
- HP 1992, luật khiếu nại, tố cáo, luật bầu cữ. - Sơ đồ nội dung bài học.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
GV cho hs làm BT 3 SGK.
- GV: Có mấy hình thức thực hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
GV: Cho hs làm BT 2,4, 5 SGK.
GV: Vì sao hiến pháp quy định công dân có quỳen tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
GV: Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội công dân cần có những điều kiện gì ( về nhận thực, trình độ) ?
GV: HS thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và ở địa phương?
- GV: Có mấy hình thức thực hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
2. Phương thức thực hiện:
Có 2 hình thức thực hiện.
- Trực tiếp: Trực tiếp tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát.
- Gián tiếp: Thông qua đại biểu, kiến nghị lên cơ quan cấp trên.
VD: Thông qua đại biểu quốc hội, HĐND.
3. Ý nghĩa:
- Phát huy được quyền làm chủ của nhân dân.
4. Trách nhiệm của công dân:
- Tham gia quản lí nhà nước vừa là quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thức thự c hiện. - Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực thực hiện.
4. Cũng cố:
GV sử dụng BT 5 SGK để cũng cố cho HS.
5. Dặn dò:
Tiết 31 Ngày dạy: 24/04/09
BÀI 17
NHGIÃ VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐCI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu.
- Vì sao phải bảo vệ tổ Quốc.
- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
- Thwongf xuyên rèn luyện sức khoẻ, tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh… - Tuyên truyền mọi người tham gia tốt việc bảo vệ Tổ Quốc.
- Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. - Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
II/ CHUẨN BỊ:
HP 1992, luật nghĩa vụ quân sự, BLHS 1999. Tranh ảnh, băng hình liên quan đến bài dạy.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- GV: Có mấy hình thức thực hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội? - GV: Có mấy hình thức thực hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: GV giới thiệu một số bức tranh về thực hiện nghĩa vụ quan sự đối với nhà nước. Qua đó dẫn dắt Hs vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung GV cho hs nhận xét các bức ảnh SGK và yêu cầu hs
nhận xét.
- EM có suy nghĩ gì về các bức ảnh trên?
- Nêu một số việc làm của bản thân và mọi người đẫ biết bảo vệ Tổ Quốc?