Nghỉ 2 nhịp (//)ở chỗ ngăn cách giữa nhân vật

Một phần của tài liệu TV lớp 5 từ tuần 1 đến 7 (Trang 34 - 36)

và lời nói của nhân vật, ở cuối câu . . Nghỉ một nhịp (/)ở chỗ dấu phẩy

( GV đưa bảng phu đã viết trước đoạn 1 dùng phấn màu ngắt nhịp, gạch dưới những từ ngữ quan trọng sau đó tổ chức cho HS đọc

- Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai Em đóng vai người dẫn chuyện nhớ đọc phần mở đầu và đoc tất cả phần ghi trong ngoặc đơn

- Cho HS thi đọc

- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắtgiọng, nhấn giọng được đánh dấu ở trên bảng phụ

- HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai

2 nhóm lên thi - Lớp nhận xét

- GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc tốt

- Yêu cầu các nhómvề tập đóng màn kịch trên Dặn các em về nhà chuẩn bị cho bài TĐ sắp tới, đọc trứớc màn 2 của vở kịch Lòng Dân

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân dân Mở rộng vốn từ: Nhân dân

1. Mục tiêu, nhiệm vụ

1-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân Việt Nam

2 -Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu 2. Đồ dùng dạy học

- Bút dạ + vài từ phiếu khổ to - Bảng phụ + Tự điển

3. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét

- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả

đã viết ở tiết LTTC trước Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở

rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất của nhân dân Việt Nam

- HS lắng nghe

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1

- Ch HS đọc yêu cầu của bài tập 1

-GV giao việc: BT1 cho 6 nhóm từ a,b,c,d. Nhiệm vụ của các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng

- HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm

- Cho HS làm việc theo nhóm ( GV phát phiếu cho HS )

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng a/ Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b/

…….

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc Các chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam ?

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại ý đúng

a/ Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ

b/……. . c/….

HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 10’)

- Cho HS đcj yêu cầu BT3

- GV gia việc: Các em đọc thầm lại truyện Con rồng cháu tiên. Ở câu a các em làm việc cá nhân câu b/ các em làm việc theo nhóm. Ở câu c/ làm việc cá nhân

- GV chốt lại ý đúng ; Gọi đồng bào vì: đồng là cùng ; baò là caí rau nuôi thai. Ynói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ

b/ Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng - Cho HS trình bày kết quả .

- GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng

Đồng chí: người cùng chí hướng . Đồng diễn: cùng biểu diễn Đồng ca: Cùng hát chung một bài C/ Cho HS đặt câu

- Cho HS đặt câu mình đã đặt

- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay

- HS làm bài theo nhóm . Ghi kết quả vào phiếu

- Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp

- Lớp nhận xét

1 HS đọc yêu cầu +đoc 5 câu a,b,c,d,e.

- HS làm bài cá nhân - HS tìm ý của 5 câu - Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con Rồng Cháu Tiên

- 1 Vài HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng đồng đúng trước va ghi vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu - Một số HS đặt câu - Lốp nhận xét - - GV nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm 2006

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập về từ đồng nghĩa

1. Mục tiêu, nhiệm vụ

1—Biết sự dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn .

2- - Nắm được ý chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho . Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ tục ngữ đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đồ dùng dạy – học

- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to 3. Các hoạt động dạy – học

Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh

- Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét

- 2 HS lần lượt lên bang làm BT2, 3 của

tiết luyện từ và câu bài trước Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện

tập về từ đồng nghĩa. Qua luyện tập các em sẽ sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn . Cũng qua tiết học này các em sẽ nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã ch o, biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đo

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập ( 8’) - GV giao việc:

. Các em quan sát tranh trong SGK

BT đã cho trước 1 đoạn văn và còn để trống một số chỗ . Các em chọn các từ Xách ,Đeo, Khiêng, Kẹp, Vác . để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng .

-Cho HS làm bài ( nhắc HS lấy bút chì điền vào chỗ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS )

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng

Các từ lần lượt cần điền: Đeo, Xách, Vác,

Khiêng, Kẹp

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 8’) - - Ch o HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: Các em có nhiệmvụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho

- Cho HS làm bài

- Cho Hs trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảmtự nhiên. Ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên

HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 12’)

- Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: 3 việc

+ Các em đọc lại bài sắc màu em yêu + Chọn 1 khổ thơ trong bài

+ Viết đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ

Một phần của tài liệu TV lớp 5 từ tuần 1 đến 7 (Trang 34 - 36)