TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 1 Mục tiêu, nhiệm vụ

Một phần của tài liệu TV lớp 5 từ tuần 1 đến 7 (Trang 62 - 65)

- Khoảng 4 HS nộp vở

TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 1 Mục tiêu, nhiệm vụ

1- Đọc trôi chảy toàn bài

i. Đọc đúng các tiếng phiên âm các số liệu thống kê

ii. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ thông tin về số liệu; về chính sách đối xử bất công với người da đen và da màu ở Nam Phi ..

2- Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pa-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi

2. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 + Trả lời 2 câu hỏi 2

và 4 và trả lời câu hỏi

A- pa-thai là tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

Bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen đã dứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ kết quả ra sao? Để biết được điều đó chúng ta cùng đi vào bài học

HĐ 1: GV ( hoặc 1 HS đọc toàn bài )

Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da màu da đen ở Nam Phi

Cần nhấn giong ở những từ ngữ :nổi tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ,..

HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia 3 đoạn

.Đoạn 1: Từ đầu cho đến a-pa-thai Đoạn 2: Tiếp theo cho đến dân chủ nào Đoạn 3: Còn lại

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ khó: a-pa-thai, Nen-xơn, Man đê- la

HĐ 3: Cho HS đọc cả bài

- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ HĐ 4: GV đọc lại toàn bài một lần

HS lắng nghe

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)

- Một vài HS đọc cả bài - 2 HS đọc chú giải - 3 HS giải nghĩa từ Đoạn 1

- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm + Trả lời câu hỏi số 1

Đoạn 2

Đọc thành tiếng và đọc thầm + trả lời câu hỏi số 2 Đoạn 3

Đọc thành tiếngvà trả lời câu hỏi 3 và 4

- GV cho HS quan sát ảnh của vị tổng thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm

- HS trả lời câu hỏi

- Ông là môt luật sư tên là Nen- xơn Man-đê-la. Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pa-thai. Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen, da màu ở Nam Phi đã kiên trì bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng tự do dân chủ

- GV hướng dẫn HS cách đọc

- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc

- HS luyện đọc đoạn văn - 3 HS đọc cả bài

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít

Thứ ……ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ………

CHÍNH TẢ Nhớ viết: Ê-mi-li, con …. Luyện tập đánh dấu thanh

(Ở các tiếng chứa uơ/ưa)

1. Mục tiêu , nhiệm vụ

1- Nhớ viết đúng , trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con 2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi uơ/ư/a

2. Đồ dùng dạy học

3 tờ giấy khổ to pho-to-co-pi nội dung các bài tập 3

3..Các hoạt đông dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kiểm tra 3 HS

GV đọc sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn,

tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa

3 HS lên bảng viết các từ ngữ GV đọc

Trong tiết chính tả hôm nay, các em được gặp lại người công dân MỸ đã tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam qua bài viết từ Ê-mi-li, con ôi ! đến hết

- HS lắng nghe

HĐ1: Hướng dẫn chung

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS luyện một số từ ngữ HS dễ viết sai: Oa- sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa.

HĐ2: HS nhớ viết

- GV lưu ý các em HS về cách trình bày bài thơ những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu

HĐ3: GV chấm bài

Nhận xét chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 HS đọc

- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê- mi-li, con ôi! Đến hết

- HS luyện viết từ ngữ

- HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả

- HS tự soát lỗi

- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi, sửa những chữ viết sai bên lề vở

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 (5’)

- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2 - GV giao việc : 3 việc

.Đọc2 khổ thơ

.Tìm tiếng có ưa, ươ trong 2 khổ thơ đó

Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

HĐ2: HƯớng dẫn HS làm BT 3 ( 4’)

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV giao việc: Bài tập cho 4 câu thành ngữ, tục ngữ. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho đúng

- Cho HS làm bài .GV dán 3 tờ phiếu đã pô-tô-cô- pi BT3 lên bảng lớp

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

- Cho 1 HS đọc to

- HS làm bài cá nhân

2 HS lên bảng , 1 HS đọc các tiếng vừa tìm được cho 2 HS viết

- Cả lớp nhận xét

1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- 3 HS lên làm trên bảng lớp - Lớp nhận xét

- GV nhận xét tiết học

Thứ ……ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Hữu nghị –Hợp tác

1. Mục tiêu nhiệm vụ

1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ nắm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người, giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.

2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu 3. Đồ dùng dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự điển HS + Bảng phụ hoặc phiếu khổ to

Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia

3.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra 2 HS

H: Em hãy cho biết : Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm

- GV nhận xét

- 2 HS lần lượt lên bảng

.Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm đọc nhưng khác nhau về nghĩa

. HS đặt câu Trng cuộc sống chúng ta cần phải luôn yêu

thương nhau chia sẻ đùm bọc, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về hữu nghị - hợp tác. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của sự hữu nghị – hợp tác. Sự hữu nghị hợp tác sẽ làm cho sức mạnh con người nhân lên gấp bội

HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1 ( 8’)

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV giao việc: Bài tập cho một số từ có tiếng hữu nghị. Nhiệm vụ của các em là xếp các từ đó vào 2 nhóm a, b sao cho đúng

- Cho HS làm bài (Tra tự điển) - Cho HS trình bày kết quả

- GV chốt lại kết quả đúng chỉ vào bảng phụ kẻ sẵn như sau :

Một phần của tài liệu TV lớp 5 từ tuần 1 đến 7 (Trang 62 - 65)