III. Tiến trình giờ dạy:
2. Số đo cung:
đọc mục 2,3 SGK rồi làm các việc sau:
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a rồi điền vào chỗ trống: AOB = ...
sd AmB = ...
Vì sao AOB và AmB có cùng số đo.
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm sđ AnB =....
c) Thế nào là hai cung bằng nhau? nói cách ký hiệu hai cung bằng nhau? d) Thực hiện ?1 SGK: Hãy vẽ một đờng tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. α n a) 00 <α<1800; b) α = 1800 Cung AB đợc ký hiệu là: AB
AmB là cung nhỏ; AnB là cung lớn.
Với α = 1800 thì mỗi cung là một nửa đờng tròn. * Cung bị chắn:...
Góc bẹt COD chắn nửa đờng tròn. Bài tập 1: SGK
2. Số đo cung:
Định nghĩa: SGK
Số đo của cung AB đợc ký hiệu là sđAB
Ví dụ: Hình 2: sđ AnB = 3600 - 1000=2600.
Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
- Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
- “Cung không” có số đo 00, cung cả đờng tròn có số đo 3600.
3. So sánh hai cung:
Chỉ so sánh hai cung trong một đờng tròn hay trong
Hoạt động 3: Cộng hai cung
Đọc mục 4 SGK rồi làm các việc sau:
a) Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng ký hiệu: số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB. Thực hiện ?2
hai đờng tròn bằng nhau.
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau: AB = CD
Cung EF nhỏ hơn cung GH : EF < GH hoặc GH > EF.