Bài 2 HS thực hiện theo các qui tắc đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các dạng hình tam giác
Êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của
hình tam giác
Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
GV giới thiệu đặc điểm : Tam giác có 3 góc nhọn.
Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
Tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn.
Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và chiều cao
Giới thiệu hình tam giác trong gấy kẻ ô vuông (như SGK), có cạnh đáy trùng với một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trùng với một đường kẻ dọc. Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH).
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC).
HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác.
HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học.
HS tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trường hợp :
Bài 1 : HS viết tên ba cạnh và ba góc của mỗi hình tam giác.
Bài 2 : HS dùng êke vẽ chiều cao tương ứng với đáy
Bài 3 : Hướng dẫn H đếm số ô vuông và số nữa ô vuông
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông.
Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau
b) tương tự : hình tam giác EBC và hình tam giác ehc có diện tích bằng nhau c) từ a) và b) suy ra : diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác ECD.
MN.
2. Củng cố, dặn dò Rút kinh nghiệm :
...
...
...
Môn toán tiết 86 TIẾT 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).
HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Cắt hình tam giác
GV hướng dẫn HS lấy 1 hình tam giác (trong 2 hình tam giác bằng nhau).
Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó.
Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
Hoạt động 2 : Ghép thành hình chữ nhật A E B 1 2
h
D H C Hoạt động 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học.
Hương dẫn HS so sánh :
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EBC).
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD hoặc BC) bằng chiều cao (E H) của hình tam giác (E DC).
Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp đôi diện tích hình tam giác (E BC) theo cách :
+ Diện tích hình chữ nhật (ABCD) bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình EBC).
+ Diện tích hình tam giác EBC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2.
Hoạt động 4 : Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
HS ghép 3 hình tam giác thành một hình chữ nhật (ABCD).
Vẽ chiều cao (EH).
HS nhận xét :
Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD : S = DC x AD = DC x EH Vì diện tích tam giác EBC bằng nửa diện tích hình chữ nhật abcd nên diện tích tam giác
Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) :
2 h S =aì .
Hoạt động 5 : Thực hành HS thực hành trên Vở bài tập.
Bài 1 : HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a)
EBC được tính :
2 DCxEH
S = nêu qui tắc và ghi công thức( như trong SGK) h
a
S = axh2 hoặc S = a x h :2
Bài 2 :
a) HS phải đổi đơn vị đo để đáy và độ dài có cùng đơn vị đo , sau đó tính diện tích hình tam giác
5m =50dm hoặc 24dm -2,4 m
50 X 24 : 2 = 600 ( dm2) hoặc 5x2,4:2= 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2)
2. Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm :
...
...
...
Môn toán tiết 87 TIẾT 87: LUYỆN TẬP Tuần :
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).
Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thực hành trên vở bài tập.
Bài 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2)
b) 16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2)
bài 2 : Hướng dẫn HS quan sát từng tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng, chẳng hạn : Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là chiều cao tương ứng và ngược lại AB là đáy thì AC là chiều cao tương ứng.
Bài 4: a) đo độ dài các cạnh của hình chữ