a. Các phương trình phản ứng :
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2
b. Tất cả các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế . Bài tập 4/132/sgk
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là A2Oy
Khối lượng kim loại cần tìm mA = 160x70/100 = 112g
Vậy khối lượng oxi có trong công thức là : mO = 160 – 112 = 48 g
Vật số nguyên tử oxi có trong công thức là : 48/16 = 3 nguyên tử
Vậy kim loại trong công thức mang hóa trị III và có khối lượng là 112/2=56
Vậy kim loại đó là Fe
CTHH : Fe2O3 : Saét III oxit
Cho HS chơi trò chơi ghép công thức hóa học HS :Chuẩn bị các mẩu giấy nhỏ
GV : Chiếu bài tập lên màn hình và chia cột trên bảng, yêu cầu hS hoàn chỉnh lại những công thức còn chỗ chấm vào mẩu giấy nhỏ và dán lên bảng theo cột
TT Oxit Axit Bazô Muoái
1 K…. ….Cl …. (OH) ….Cl
LUYỆN TẬP
---
2 ….O ….NO3 K…. K2….
3 ….O ….Br Cu…. ….Cl2
4 Na2…. H2…. Fe…. ….Cl2
5 ….O5 ….CO3 …. (OH)3 …. (NO3)3
6 ….O3 H2S Zn…. ….CO3
7 C…. H…. Na…. NaH….
8 ….O5 H3…. …. (OH)3
9 Zn….
GV :căn cứ vào mỗi công thức dán đúng, GV chaỏm ủieồm.
Lưu ý : mỗi hS chỉ được lên một lần.
Sau khi HS đã hoàn chỉnh xong, GV chiếu bài làm đúng lên như sau
TT Oxit Axit Bazô Muoái
1 K2O HCl Ba(OH)2 NaCl
2 MgO HNO3 KOH K2SO4
3 CuO HBr Cu(OH)2 CuCl2
4 Na2O H2SO4 Fe(OH)2 MgCl2
5 P2O5 H2CO3 Fe(OH)3 Al(NO3
6 SO3 H2S Zn(OH)2 MgCO3
7 CO2 HBr NaOH NaHCO3
8 N2O5 H3PO4 Al(OH)3
9 ZnO
Bài tập 3 : Cho 9.2g natri vào nước (dư).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí hiđrô thoát ra ở Đktc
c. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ?
GV : hướng dẫn hS xác bước làm và mỗi HS tự làm vào vở bài tập, GV thường xuyên đi kiểm tra các bước làm của HS trên vở.
Sau đó chiếu bài sửa lên màn hình và chỉnh sửa một số ý sai của HS.
Bài giải :
a. Phửụng trỡnh
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2mol 2mol 2mol 1mol 0.4mol ? ? nNa = 9.2/23 = 0.4 mol
b. nH2 = 0.4x1/2 = 0.2 mol
VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 lit b. nNaOH =nNa = 0.2 mol
MNaOH = 23+16+1=40g mNaOH = 0.4 x 40 = 16 g RUÙT KINH NGHIEÄM
. . . . . . . . . . . . .
Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 71
--- KYÙ DUYEÄT
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
TUAÀN 13. HK II
I. MUẽC TIEÂU :
- Học sinh hiểu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch.
- Hiểu được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa.
- Biết cách làm cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
- Rèn cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thì nghiệm rút ra nhận xét.
II. CHUAÅN Bề : Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LYÙ THUYEÁT:
I. Dung moâi, chaát tan, dung dòch :
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan được chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II. Dung dịch bão hòa – dung dịch chưa bão hòa :
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước diễn ra nhanh hơn.
Muốn quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau : - Khuaáy dung dòch
- Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn.
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Dung dịch là:
a) Hỗn hợp của nước và chất tan.
b) Hợp chất của dung môi và chất tan.
c) Hỗn hợp của nước và đường.
d) Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
DUNG DềCH
--- Bài 2: Điền từ thích hợp cho sẵn vào các chỗ trống trong đoạn văn sau:
Dung môi là chất có khả năng ………….(1)………….. chất khác để tạo thành dung dịch. Chất tan là chất …………(2)………… hoà tan trong ………(3)…………. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của …………(4)………….
Và dung môi.
a. bò b. hoà tan c. chaát tan
d. dung moâi e. dung dòch Bài 3: Trong số các từ cho sau, từ nào khác loại?
a. Dung dòch b. Dung moâi
c. Hỗn hợp d. Chaát tan
Bài 4: Muốn chuyển đổi một dung dịch NaCl từ bão hoà sang chưa bão hoà, ta có thể dùng biện pháp nào sau đây:
a. Đung nóng dung dịch.
b. Khuấy dung dịch. c. Tăng dung môi là nước.
d. a và c đúng.
Bài 5: Muốn hoà tan nhanh đường phèn (đường kết tinh dạng viên lớn) vào nước, biện pháp nào sau đây có thể được sử dụng?
a. Nghiền nhỏ đường phèn.
b. Khuấy trộn dung dịch. c. Đun nóng dung dịch.
d. Tất cả các biện pháp trên.
Bài 6: Rượu vang Đà Lạt, một sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam có ghi độ rượu là 110. Điều đó có nghĩa là trong 100ml rượu vang Đà Lạt có 10ml rượu etylic nguyên chất, còn lại là nước. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
a. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
b. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
c. Chất tan có thể là rượu etylic hoặc nước.
d. Cả hai chất nước và rượu vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Bài tập 4/138/sgk a) Vớ duù:
+ Hoà tan 15 gam đường vào 10 gam nước (ở 200C).
+ Hoà tan 3 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C). (5 đ)
b) Nếu khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước (ở nhiệt độ 200C) thì đường không tan hết, dung dịch thu được là dung dịch bão hoà.
(mkhối lượng đường không tan = 25 – 20 = 5 gam)
Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C) thì muối ăn tan hết, ta thu được dung dịch chưa bão hoà.
Ruựt kinh nghieọm
. . . . . . . . . . . .
KYÙ DUYEÄT
Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 73
---
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
TUAÀN 14. HK II
I. MUẽC TIEÂU :
- Học sinh hiểu được khái niệm chất tan, chất không tan, biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước.
- Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước.
- Rèn luyện khả năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan.
II. CHUAÅN Bề : Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LYÙ THUYEÁT:
I. Chất tan và chất không tan : 1. Thớ nghieọm veà tớnh tan cuỷa chaỏt : Kết luận :
- CaCO3 không tan trong nước - NaCl tan trong nước.
2. Tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước . - Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3)
- Phần lớn các bazơ không tan trong nước, (trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 ít tan … - Muoái :
+ Muối của Na, K đều tan + Muối nitrat đều tan
+ Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan
+ Phần lớn muối caacbonat, muối photphat đều không tan (trừ muối của Na và K) II. Độ tan của một chất trong nước :
1. ẹũnh nghúa :
Độ tan (S) của một chất trong nước là số g chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a. Độ tan của chất rắn : phụ thuộc vào nhiệt độ.
b. Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Dựa vào bảng 6.5/sgk, hãy xác định độ tan của một số chất sau :
a. Độ tan của NaNO3 , KBr, KNO3 , NH4Cl , NaCl , Na2SO4 ở 100C và ở 600C
b. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.