Nghĩa của phương trình hoá học:

Một phần của tài liệu Giáo án TC Hóa 8 (chương 1) (Trang 25 - 28)

Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Ví dụ :

PTHH : 2H2 + O2 = 2H2O Ta có tỉ lệ 2 : 1 : 2

B. BÀI TẬP:

1. Phốtpho bị đốt cháy trong oxi thu được hợp chất đi phôtpho pentaoxit Hãy lập phương trình của phản ứng.

2. Hãy cân bằng các sơ đồ phản ứng sau : 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 S + O2  SO2 Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 3. BT 2 Trang 78/SGK a. Na + O2 = Na2O b. P2O5 + H2O = H3PO4 4. BT3 Trang 78/SGK a. HgO = Hg + O2 b. Fe(OH)3 = Fe2O3 + H2O 5. BT5 - trang 59-SGK Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 6. Bài tập 7/58/SGK a. 2Cu + O2 2CuO b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

c. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

7. Chọn các hệ số và chỉ số thích hợp thay thế vào các ẩn số x,y,z a. ?Al + ?CuClx ?AlCly + ?Cu

b. R + 2HCl RCl2 + H2

8. để đốt cháy hoàn toàn m gam một chất A cần 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam cacbon đioxit và 3,6 gam nước. Giá trị của m là:

--- a. 1,8 gam

b. 1,6 gam

c. 1,7 gam d. 1,5 gam 9. Điều khẳng định nào sau là đúng?

a. Trong phản ứng hoá học số lượng nguyên tử được bảo toàn. b. Trong phản ứng hoá học số lượng phân tử được bảo toàn. c. Trong phản ứng hoá học hạt nhân nguyên tử bị biến đổi. d. Trong phản ứng hoá học các chất được bảo toàn.

10. Trong số các chất sau, chất nào không cùng loại với ba chất còn lại: a. Oxi (O2)

b. Lưu huỳnh (S)

c. Nitơ (N2) d. Sắt (Fe) 11. Điền từ thích hợp vào các khoảng trống trong những câu sau:

Từ phương trình hoá học ta rút ra được tỉ lệ số ………….(1)……….. số …………..(2)……….. giữa các chất trong phản ứng, …………..(3)……….. này bằng tỉ lệ hệ số đặt trước ………..(4)………. hoá học mỗi chất. a. phân tử b. nguyên tử c. công thức d. tỉ lệ e. nguyên tử 1 ……… ; 2 ……… ; 3 ……… ; 4 ………. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . KÝ DUYỆT 

---

MỤC TIÊU NỘI DUNG

- Biết được những khái niện mới và quan trọng: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí.

- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng chất, giữa số mol chất khí và thể tích khí ở đktc.

- Biết cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của một chất khí.

- Giải được những bài tập hoá học liên quan đến công thức hoá học và phương trình hoá học.

Tuần 12: Mol.

Tuần 13: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

Tuần 14: Tỉ khối của chất khí.

Tuần 15: Tính theo công thức hoá học. Tuần 16: Tính theo phương trình hoá học. Tuần 17: Luyện tập.

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 27

CHỦ ĐỀ 3:

---

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

I. MỤC TIÊU :

- HS biết được các khái niệm : Mol, khối lượng mol, thế tích mol của chất khí.

- Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc)… - Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối và của cố về công thức hoá học của các đơn chất và hợp chất.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập…

- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: A. LÝ THUYẾT:

Một phần của tài liệu Giáo án TC Hóa 8 (chương 1) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w