--- KClO3 KCl + O2
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
II. Sản xuất Oxi trong công nghiệp 1. Sản xuất Oxi từ không khí :
- Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
- Sau đó , cho không khí lỏng bay ra , trước hết ta thu được khí Nitơ (-196oC), sau đó tới khí Oxi (-183oC)
2. Sản xuất Oxi từ nước :
Điện phân nước trong các bình điện phân, sẽ thu được H2 và O2 riêng biệt H2O ủieọn phaõn H2 + O2
III. Phản ứng phân hủy :
Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
B. BÀI TẬP:
Bài tập 1 :
a. Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1.6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ?
Bài tập 2 : Đốt cháy 6.2g photpho trong một bình chứa 6.72 lit khí O2 ở đktc
c) Viết PTPƯ xảy ra.
d) Sau phản ứng, photpho hay oxi dư là bao nhiêu ? e) Tính khối lượng hợp chất tạo thành ?
Bài tập 3 : Cân bằng các PTPƯ sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
Giải :
a. 2FeCl2 +Cl2 2FeCl3
b. CuO + H2 Cu + H2O c. 2KNO3 2KNO2 + O2
d. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O e. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Phản ứng hóa hợp : a
Phản ứng phân hủy : c , d
Bài tập 5 : Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2 . Chất nào cho nhiều khí O2
hôn ?
a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng KMnO4 là 30.000 đ/kg và KClO3 là 96.000 đ/kg.
Bài tập 6: Dùng 3,2 kg khí oxi để đốt cháy khí axetilen. Hỏi với lượng khí oxi như trên, có thể đốt cháy bao nhiêu m3 khí axetilen (đktc).
Bài tập 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al.
a) Tớnh theồ tớch oxi caàn duứng.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài tập 8: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3 . Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10 % tạp chất là:
a) 0,252 taán
b) 0,378 taán c) 0,504 taán
d) 0,606 taán Bài 4 trang 94/sgk
2KClO3 2KCl + 3O2
Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 49
--- 2 mol ……….. 3 mol
n mol ………. 48 : 32 = 1,5 mol n’ mol ……… 44,8 : 22,4 = 2 mol
a) Để điều chế được 44 gam khí oxi cần:
Số mol KClO3 cần thiết là: 3 2.1,5 3 1
nKClO = = mol KClO3
Số gam KClO3 là: 122,5.1 = 122,5 gam b) Để điều chế được 44,8 lít khí oxi cần:
Số mol KClO3 là: 3 2.2 4 'KClO 3 3
n = = mol
Số gam KClO3 là: 122,5.4
163,3
3 = gam
Bài 6 trang 94/sgk
3Fe + 2O2 Fe3O4
3 mol (3.56 g) 2 mol 1 mol (232 g) x mol ? y mol ? 0,01 mol (2,32 g) a) Lượng sắt cần dùng: x = 3.0,01 = 0,03 mol
Soỏ gam saột caàn duứng: 0,03.56 = 1,68 g Lượng oxi cần dùng: y = 2.0,01 = 0,02 mol Soỏ gam oxi caàn duứng: 0,02.32 = 0,64 g b) Soỏ gam KMnO4 caàn duứng:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol ………. 1 mol n mol ……… 0,02 mol
4
2.0,02 1 0,04
nKMnO = = mol
4 158.0,04 6,32 mKMnO = = g Ruựt kinh nghieọm
. . . . . . . . . . . . .
KYÙ DUYEÄT
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
--- TUAÀN 5. HK II
I. MUẽC TIEÂU :
- HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm có 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các chất khí khác.
- HS biết sự cháy và sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
II. CHUAÅN Bề : Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LYÙ THUYEÁT:
I. Thành phần của không khí.
1. Thớ nghieọm :
* Kết luận : không khí Là một hỗp hợp khí , trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích chính xác hơn là khí oxi chiếm (21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí Nitơ
2. Ngoài khí oxi và Nitơ, không khí còn chứa những chất nào khác ?
Trong không khí, ngoài khí N2 và O2, còn có hơi nước, khí CO2, một số khí hiếm như : Ne, Ar, bụi chất …(chiếm tỉ lệ khoảng 1%)
3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm .
Không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, và đời sống động vật, thực vật.
Không khí bị ô nhiễm còn phá hoại dẫn những công trình xây dựng như : cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử, …
Các biện pháp nên làm :
- Xử lý khí thải của nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông … Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh…
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm:
Đó là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.
3. Điều kiện pháp sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy:
- Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
-Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí oxi B. BÀI TẬP:
- Bài tập 1:
Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 51