III/ Hoạt động dạy và học: Tập đọc:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- 2 HS đọc nối tiếp bài và TLCH
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
b) H ớng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1 - GV ghi từ khó, dễ lẫn lên bảng - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc tiếp nố lần 2 * Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ tơng ứng từng đoạn
- Giúp HS hiểu một số từ chú giải trong bài
* Luyện đọc bài trong nhóm - Gọi HS đọc bài
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 ? Thành và Mến kết bạn và dịp nào?
- GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những ngời có nhiệm vụ mới đợc ở lại
? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và yêu cầu TLCH:
- HS theo dõi
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp
- HS đọc thầm: San sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn,...
- HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp câu lần 2
- HS đọc từng đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu, tạo nhịp thong thả, chậm rãi, đọc nhanh hơn ở đoạn hai bạn kêu cứu thất thanh, Mến lao xuống hồ cứu ngời bị nạn
- HS nêu nghĩa của từ: Sơ tán, tuyệt vọng. VD:
+ Để phòng lụt, xóm ven sông phải sơ tán và trong đê
+ Bố mẹ sẽ tuyệt vọng khi con trai nghiện hút
- Các nhóm đọc bài, mỗi HS một đoạn và nhận xét cho nhau
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3 - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
-> Hai bạn kết bạn với nhau từ nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình bạn Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn
- GV theo dõi
-> Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống ở quê, những dòng xe cộ đi lại nờm nợp. Ban đêm đèn điện lấp lánh nh sao sa - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. TLCH: -> Có cầu trợt, đu quay
? ở công viên có những trò chơi gì? ? ở công viên, Mến có những hành động gì đáng khen?
? Qua hành động của Mến, em thấy Mến là ngời nh thế nào?
- Cứu ngời chết đuối phải rất thông minh khôn khéo, nếu không sẽ gặp nguy hiểm vì ngời chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình, làm mình sẽ chìm theo...
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3
? Em hiểu câu nói của bố nh thế nào?
- Câu nói của ngời bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời sống ở làng quê, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác...
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành với những ngời đã giúp đỡ mình? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - Hớng dẫn HS đọc đúng - Tổ chức HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dơng
cứu em nhỏ đang vùng vẫy tuyệt vọng -> Mến phản ứng rất nhanh. Mến thật dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: -> HS phát biểu. VD:
+ Câu nói của cha ca ngợi bạn Mến dũng cảm
+ Ca ngợi con ngời sống ở làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác
+ Tình cảm gắn bó giữa ngời thành phố và nông thôn
- HS nghe
- HS phát biểu: Gia đình Thành tuy đã về thành phố nhng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về nơi sơ tán trớc đây đón Mến ra chơi. Thành đa Mến đi chơi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về những ngời nông dân
- HS nghe, theo dõi GV đọc - HS đọc đoạn 2, 3 đúng giọng
+ Đọan 3: Đọc lời bố Thành với giọng trầm, cảm động, nhấn giọng ở một số từ ngữ làm nổi bật phẩm chất của ngời làng quê
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu cầu - HS nêu: Dựa và gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Đôi bạn”.