Hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu tap doc l3 ky 1 (Trang 103 - 108)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc và TLCH nội dung bài tập đọc “ ngời liên lạc nhỏ”

- Nhận xét, đánh gía cho điểm HS

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- 3 HS lên bảng đọc bài và TLCH nội dung

- GV ghi tên bài lên bảng

b) Luyện đọc:

b.1/ Đọc mẫu:

- GV đọc toàn bài với giọng tha thiết tình cảm

b.2/ Hớng dẫn luyện đọc:

* Hớng dẫn đọc câu và phát âm từ khó

- GV ghi từ khó lên bảng * Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc đoạn( từng khổ thơ) - Theo dõi HS đọc thơ và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng

- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ trong đoạn

- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ b.3/ Hớng dẫn HS luyện đọc trong nhóm:

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài

c) H ớng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi 1 HS đọc bài trớc lớp

? Trong bài thơ tác giả có sử dụng ta, mình; em cho biết ta là ai? mình là ai?

? Khi về xuôi ngời CB nhớ gì ở ngời VB?

? Rừng Việt Bắc có gì đẹp?

? Việt Bắc có cảnh đẹp con ngời, Việt Bắc thì đánh giặc giỏi. Hãy tìm câu thơ đó?

? Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp

- Nghe đọc mẫu

- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ tiếp nối lần 1 - HS đọc thầm đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc tiếp nối lần 2 - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - 2 HS đọc bài, chú ý ngắt đúng nhịp thơ: Ta về/ mình có nhớ ta/ Ta về/ ta nhớ/ những hoa cùng ngời// Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tơi/ Đèo cao ánh nắng/ dao cài thắt lng// Ngày xuân/ mơ nở trắng rừng/ Nhớ ngời đan nón/chuốt từng sợidang Nhớ khi/ giặc đến/ giặc lùng/ Rừng cây/ núi đá/ ta cùng đánh tây//. - HS giải nghĩa: Việt Bắc, đèo, giang, phách, ân tình, thuỷ chung,...

- 2 HS tiếp nối đọc cả bài, cả lớp theo dõi SGK

- Mỗi nhóm 4 HS lần lợt đọc từng khổ thơ trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp - Lớp đọc đồng thanh

- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK -> Ta là tác giả, ngời sẽ về xuôi; mình là chỉ ngời Việt Bắc, ngời ở lại

-> Ngời Cao Bằng nhớ hoa, nhớ ngời Việt Bắc

-> Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ve kêu rừng phách đổ vàng Rừng thu trăng rọi hoà bình -> Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che bộ đội rừng vây quân thù -> Nhớ cô em gái hái măng một mình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

của con ngời Việt Bắc?

? Qua những điều trên, nội dung chính của bài thơ là gì?

? Tình cảm của tác giả đối với con ngời và cảnh rừng Việt Bắc nh thế nào? d) Luyện đọc lại: - Hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - GV yêu cầu HS nhìn bảng đọc đồng thanh

- GV xoá dần bảng và yêu cầu HS đọc trớc lớp

- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng - Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng - GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về học thuộc lòng bài thơ

- Chuẩn bị bài sau: “ Một trờng tiểu học ở vùng cao”

-> Cảnh đẹp của núi rừng Việt Bắc, con ngời của núi rừng Việt Bắc rất đẹp và đánh giặc cũng rất giỏi

-> Tác giả rất gắn bó, yêu thơng, ngỡng mộ cảnh vật và con ngời Việt Bắc. Khi về xuôi tác giả rất nhớ Việt bắc

- Lớp đọc đồng thanh bài thơ - HS đọc bài theo yêu cầu: + Theo nhóm + Theo tổ + Theo cá nhân - HS tự nhẩm cho thuộc - 3 em HS đọc thuộc bài - Lớp theo dõi, nhận xét - Bình chọn cá nhân đọc hay ---o0o---

Thứ ngày tháng 12 năm 2009

Tuần 15:

Tập đọc:

hũ bạc của ngời cha I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ: Nông dân, siêng năng, nắm,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Biết đọc đợc toàn bài và phân biệt đợc lời kể chuyện với lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ngời Chăm, hù, dúi, thản nhiên,... - Nắm đợc trình tự diễn biến câu chuyện

- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho thấy bàn tay và sức lao động của con ngời chính là nguồn tạo ra mọi của cải không bao giờ cạn

B/ kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn chuyện( phóng to) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc

- Một chiếc hũ

III/ Hoạt động dạy và học:

Tập đọc: A/ Kiểm tra bài cũ:

Một trờng tiểu học ở vùng cao” - GV nhận xét đánh giá

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài, ghi bài lên bảng :

2. Luyện đọc:

a) Đọc mẫu:

- GVđọc mẫu toàn bài một lợt

b) HD luyện đọc+ giải nghĩa từ:

* HD luyện đọc từng câu, luyện phát âm từ khó

- GVviết từ khó, dễ lẫn lên bảng

* HD HS luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ:

Gọi 5 SH nối tiếp đọc từng đoạn trong bài ,theo dõi HS đọc sửa lỗi ngắt giọng cho HS

- Hớng dẫn HS đọc từng câu khó trong các đoạn

Gọi hs đọc từng đoạn, xong mỗi đoạn cho hs giải nghiã luôn từ trong đoạn đó .

Ngời Chăm: Hũ:

Đặt câu có từ: Thản nhiên, dành dụm,...

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5đoạn trớc lớp, mỗi HS đọc một đoạn.

Y/ cầu HS đọc bài theo nhóm Gọi HS thi đọc giữa các nhóm

- Nghe giới thiệu - HS theo dõi

- HS tiếp nối mỗi HS 1 câu

- HS đọc thầm: Nông dân, siêng năng.. - HS đọc cá nhân, đồng thanh

- HS đọc nối tiếp câu lần 2

Đọc từng đoạn trong bài theo hớng dẫn của giáo viên

- 5 HS dọc , mỗi HS đọc một doạn. Chú ý ngắt giọng đúng ở dấu câu , đọc đúng các câu khó do giáo viên

hớng dẫn.

VD:Cha muốn trớc khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //

- Bây giờ/ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. có làm lụng vất vả/ ngời ta mới quí trọng đồng tiền .//

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ

Một dân tọc thiểu số ở vùng Nam Trung Bộ.

Đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thờng đựng hạt giống, rợu, mật,...

- HS đặt câu: VD :

Kim Đồng thản nhiên đi qua mắt giặc. Nhà nghèo nên anh dành dụm mãi mới đ- ợc một số tiền để làm vốn phòng khi ốm đau. -5 HS đọc nối tiếp – HS nhận xét HS đọc bài nhóm 5 Hai nhóm đọc thi – HS nhận xét - Một HS đọc toàn bài

3

Một phần của tài liệu tap doc l3 ky 1 (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w