trong ngơn ngữ Pascal nh sau:
var Chieucao: array[1..50] of real; var Tuoi: array[21..80] of integer;
Với câu lệnh thứ nhất, ta đã khai báo một biến cĩ tên Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến cĩ kiểu số thực. Với câu lệnh khai báo thứ hai, ta cĩ biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) cĩ kiểu số nguyên.
Cách khai báo và sử dụng biến mảng nh trên cĩ lợi gì?
Trớc hết, cĩ thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta cĩ thể viết để nhập điểm của các học sinh. Thay vì phải viết 50 câu lệnh khai báo và 50 câu lệnh nhập, ta chỉ cần viết hai câu lệnh là đủ và kết quả đạt đợc là nh nhau.
Ta cịn cĩ thể sử dụng biến mảng một cách rất hiệu quả trong xử lí dữ liệu. Để so sánh điểm của mỗi học sinh với một giá trị nào đĩ, ta cũng chỉ cần một câu lệnh lặp, chẳng hạn
Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và cơng sức viết chơng trình.
Hơn nữa, mỗi học sinh cĩ thể cĩ nhiều điểm theo từng mơn học: điểm Tốn, điểm Văn, điểm Lí,... Để xử lí đồng thời các loại điểm này, ta cĩ thể khai báo nhiều biến mảng: Khi đĩ, ta cũng cĩ thể xử lí điểm thi của một học sinh cụ thể (ví dụ nh tính điểm trung
Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lu điểm số của các học sinh, ta khai báo biến mảng Diem nh sau:
var Diem: array[1..50] of real;
For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); For i:=1 to 50 do if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');
var DiemToan: array[1..50] of real;
bình của Lan, tính điểm cao nhất của Châu,...) hoặc tính điểm trung bình của cả lớp,...
real;
var DiemLi: array[1..50] of real;
hay
var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real; Ta cĩ thể gán giá trị cho các phần tử của mảng bằng câu lệnh gán: A[1]:=5; A[2]:=8; hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp: for i := 1 to 5 do readln(a[i]) Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của d y sốã Hoạ t độ ng củ a th ầ y, trị: Kiến thức cần đạt
- GV: Trớc hết ta khai báo biến N
để nhập số các số nguyên sẽ đợc nhập vào. Sau đĩ khai báo N biến lu các số đợc nhập vào nh là các phần tử của một biến mảng A. Ngồi ra, cần khai báo một biến i làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến Max để lu số lớn nhất, Min để lu số nhỏ nhất. Phần khai báo của chơng trình cĩ thể nh sau:
Trong chơng trình này, chúng ta hãy lu ý điểm sau: Số tối đa các phần tử của mảng (cịn gọi là kích thớc của mảng) phải đợc khai báo bằng một số cụ thể (ở đây là 100, Ví dụ 3. Viết chơng trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng đợc nhập từ bàn phím program MaxMin; uses crt; Var
i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer;
Phần thân chơng trình sẽ tơng tự dới đây:
Begin clrscr;
write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
For i:=1 to n do Begin
mặc dù số các số nhập vào sau này cĩ thể nhỏ hơn nhiều so với 100).
Ghi nhớ
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử cĩ thứ tự và mọi phần tử đều cĩ cùng một kiểu dữ liệu.
Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính tốn với các giá trị của một phần tử trong biến mảng đợc thực hiện thơng qua chỉ số tơng ứng của phần tử đĩ.
Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chơng trình đợc ngắn gọn và dễ dàng hơn. write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do
begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end;
write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln;
End.
IV. Củng cố:
1. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử cĩ thứ tự và mọi phần tử đều cĩ cùng một kiểu dữ liệu. và mọi phần tử đều cĩ cùng một kiểu dữ liệu.
2. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính tốn với các giá trị của một phần tử trong biến mảng đợc thực hiện thơng qua chỉ số tơng phần tử trong biến mảng đợc thực hiện thơng qua chỉ số tơng ứng của phần tử đĩ.
3. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chơng trình đợc ngắn gọn và dễ dàng hơn. trình đợc ngắn gọn và dễ dàng hơn.
V. Dặn dũ, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Học bài và xem trớc nội dung bài thự hành 7
ơn lại bài và làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 79 Sgk.
Tiết 2 Tiết 58: BÀI TẬP I - MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- Viết chương trỡnh Pascal sử dụng cõu lệnh về biến mảng.
2. Kỹ Năng
- Rốn luyện khả năng đọc chương trỡnh, tỡm hiểu tỏc dụng và kết hợp cỏc cõu lệnh.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.