1. Ổn định ớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu trúc lệnh lặp với số lần cha biết trớc?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt
+ Gv : Nhắc lại cỳ phỏp lệnh
while …do ….;
Lu ý hs cách thực hiện
Lu ý tránh lệnh lặp vơ hạn lần
1) Ơn tập lý thuyết:
while <điều kiện> do <cõu lệnh>;
trong đú:
- điều kiện thường là một phộp so
sỏnh;
- cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản
Yêu cầu hs làm bài tập 2 SGK:
Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trớc và câu lệnh lặp với số lần lặp cha biết trớc. HS phát biểu
GV nhận xét, đánh giá
Hs đọc bài tập 3 5. Bài tập 3
Hãy tìm hiểu các thuật tốn sau đây và cho biết khi thực hiện thuật tốn, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vịng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chơng trình Pascal thể hiện các thuật tốn đĩ.
a) Thuật tốn 1
Bớc 1. S ← 10, x ← 0.5.
Bớc 2. Nếu S ≤ 5.2, chuyển tới b-
ớc 4. Bớc 3. S ← S − x và quay lại bớc 2. Bớc 4. Thơng báo S và kết thúc thuật tốn. b) Thuật tốn 2 Bớc 1. S ← 10, n ← 0.
Bớc 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới b-
ớc 4.
Bớc 3. n ← n + 3, S ← S − n
Cõu lệnh lặp này được thực hiện như sau: Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, cõu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thỳc. Nếu
điều kiện đỳng, thực hiện cõu lệnh và quay lại
bước 1.
2) Bài tập:
Bài 2: Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trớc và câu lệnh lặp với số lần lặp cha biết trớc là ở các điểm sau đây:
- Nh tên gọi của nĩ, câu lệnh lặp với số lần lặp cho trớc chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhĩm lệnh với số lần đã đợc xác định từ trớc, cịn với câu lệnh lặp với số lần lặp cha biết trớc thì số lần lặp cha đợc xác định tr- ớc.
- Trong câu lệnh lặp với số lần cho trớc, điều kiện là giá trị của một biến đếm cĩ giá trị nguyên đã đạt đợc giá trị lớn nhất hay cha. - Trong câu lệnh lặp với số lần cho trớc, câu
lệnh đợc thực hiện ít nhất một lần, sau đĩ kiểm
tra điều kiện. Trong câu lệnh lặp với số lần cha xác định trớc, trớc hết điều kiện đợc kiểm tra. Nếu điều kiện đợc thoả mãn, câu lệnh mới đợc thực hiện. Do đĩ cĩ thể cĩ trờng hợp câu lệnh hồn tồn khơng đợc thực hiện.
Bài 3 a) Thuật tốn 1: 10 vịng lặp đợc thực
hiện. Khi kết thúc thuật tốn S = 5.0. Đoạn ch- ơng trình Pascal tơng ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S>5.2 do S:=S-x; writeln(S);
b) Thuật tốn 2: Khơng vịng lặp nào đ-
ợc thực hiện vì ngay từ đầu điều kiện đã khơng đợc thỏa mãn nên các bớc 2 và 3 bị bỏ qua. S = 10 khi kết thúc thuật tốn. Đoạn chơng trình Pascal tơng ứng:
quay lại bớc 2.
Bớc 4. Thơng báo S và kết thúc thuật
tốn.
while S<10 do
begin n:=n+3; S:=S-n end; writeln(S);
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt
+ Gv : Nhắc lại cỳ phỏp lệnh
while …do ….;
Lu ý hs cách thực hiện
Lu ý tránh lệnh lặp vơ hạn lần
Yêu cầu hs làm bài tập 4 SGK:
Hãy tìm hiểu mỗi đoạn lệnh sau đây và cho biết với đoạn lệnh đĩ chơng trình thực hiện bao nhiêu vịng lặp? Hãy rút ra nhận xét của em.
a) S:=0; n:=0;while S<=10 do while S<=10 do begin n:=n+1; S:=S+n end; b) S:=0; n:=0; while S<=10 do 1) Ơn tập lý thuyết:
while <điều kiện> do <cõu lệnh>;
trong đú:
- điều kiện thường là một phộp so
sỏnh;
- cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản
hay cõu lệnh ghộp.
Cõu lệnh lặp này được thực hiện như sau: Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, cõu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thỳc. Nếu điều kiện đỳng, thực hiện cõu lệnh và quay lại bước 1.
2) Bài tập: Bài 4:
n:=n+1; S:=S+n; GV yêu cầu hs trình bày
Yêu cầu hs làm bài tập 5
Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây: a) X:=10; while X:=10 do X:=X+5; b) X:=10; while X=10 do X=X+5; c) S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n; HS trả lời GV đánh giá a) Chơng trình thực hiện 5 vịng lặp.
b) Vịng lặp trong chơng trình đợc thực hiện
vơ tận vì sau câu lệnh n:=n+1; câu lệnh lặp kết thúc
nên điều kiện S=0 luơn luơn đợc thỏa mãn.
Nhận xét: Trong câu lệnh thực hiện,
điều kiện cần phải đợc thay đổi để sớm hay muộn chuyển sang trạng thái khơng thỏa mãn. Khi đĩ vịng lặp mới đợc kết thúc sau hữu hạn bớc. Để làm đợc điều này, câu lệnh trong câu lệnh lặp while..do thờng là câu
lệnh ghép.
Bài 5:
a) Thừa dấu hai chấm trong điều kiện;
b) Thiếu dấu hai chấm trong câu lệnh gán;
c) Thiếu các từ khĩa begin và end trớc và sau các lệnh n:=n+1; S:=S+n, do đĩ vịng lặp trở thành vơ tận. 4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SK 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Tiết sau kiểm tra 1tiết.
...
Ngày soạn:10/3 Ngày giảng: 15/3/09
Tiết 55
Kiểm tra 1tiết