Tiến trỡnh lờn lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án môn tin học lớp 8 cả năm (Trang 85 - 87)

1. Ổn định lớp : kiểm tra lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Câu lệnh lặp while do cĩ dạng nh… thế nào?

while <điều kiện> do <câu lệnh>; Câu lệnh này đợc thực hiện nh thế nào? Kiểm tra điều kiện.

Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chơng trình. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh và quay lại b- ớc.

3. Bài mới:

*. Đặt vấn đề:

a.Hoạt động 1: Dãy số và biến mảng

Ho ạ t độ ng c a thủ y:ầ Ho t ạ độ ng củ a : trũ

- GV: yờu cầu HS đọc vớ dụ 1

- GV: Ví dụ nh trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tơng ứng với điểm của một học sinh

• Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, : real;…

• Read(Diem_1);Read(Diem_2 ), Read(Diem_3); …

Giả sử chúng ta cĩ thể lu nhiều dữ liệu cĩ liên quan với nhau (nh Diem_1, Diem_2, Diem_3,... ở trên) bằng một biến duy nhất và đánh "số thứ tự" cho các giá trị đĩ, ta cĩ thể sử dụng quy luật tăng hay giảm của "số thứ tự" và một vài câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu một cách đơn giản hơn, chẳng hạn:

- Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết ch-

ơng trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đĩ in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ cĩ thể lu một giá trị duy nhất, để cĩ thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh.

Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử cĩ thứ tự, mọi phần tử đều cĩ cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự đợc thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số:

Với i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i; Với i = 1 đến 50: hãy so sánh Max

với Diem_i; Khi khai báo một biến cĩ kiểu dữ liệu là

kiểu mảng, biến đĩ đợc gọi là biến mảng. Cĩ thể nĩi rằng, khi sử dụng biến mảng, về thực chất chúng ta sắp thứ tự theo chỉ số các biến cĩ cùng kiểu dới một tên duy nhất.

Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) cĩ thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tơng ứng.

Ví dụ, c

Từ hai ví dụ trên, cĩ thể thấy

Hình 41

Sau khi một mảng đã đợc khai báo, chúng ta cĩ thể làm việc với các phần tử của nĩ nh làm việc với một biến thơng thờng nh gán giá trị, đọc giá trị và thực hiện các tính tốn với các giá trị đĩ.

Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính tốn với các giá trị của một phần tử trong biến mảng thơng qua chỉ số tơng ứng của phần tử đĩ. Chẳng hạn, trong câu lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem.

Tiết 2: Tiết 57 Ngày soạn:10/3 Ngày giảng: 1/4/09

Ho

ạ t độ ng 2 : Ví dụ về biến mảng

Ho t ạ độ ng củ a thầ y, trị: Kiến thức cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: . Để làm việc với các dãy số nguyên

hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng cĩ kiểu tơng ứng trong phần khai báo của chơng trình.

Cách khai báo biến mảng trong các ngơn ngữ lập trình cĩ thể khác nhau, nhng luơn cần chỉ rõ: tên biến mảng, số lợng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.

- Cách khai báo mảng trong

Pascal nh sau:

Tên mảng : array[<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>

trong đĩ chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mãn chỉ

số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu

dữ liệu cĩ thể là integer hoặc real.

Một phần của tài liệu Giáo án môn tin học lớp 8 cả năm (Trang 85 - 87)