116/ 47 83ỴP ; 91 Ï P
LÀM QUEN VỚI SỐNGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU:
• Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập số N → Z • Nhận biết và đọc được các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. • Biết cách biểu diễn các số nguyên âm trên thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi sẵn bài – Phấn màu
• HS : Thước, xem trước bài “ Làm quen với số nguyên âm” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
2’ HĐ1 : Đặt vấn đề. 4 + 6 = 10
4.6 = 244 – 6 = ? 4 – 6 = ?
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được người ta đưa ra số mới (Số nguyên âm ) 38’ HĐ2 : Dạy học
I) Các ví dụ : Ví dụ 1 : (Sgk/ 66)
-Treo nhiệt kế giới thiệu các số độ.
I) Các ví dụ : Ví dụ : (SGK/ 66) -Số cĩ dấu “ – “ đứng trước gọi là số
-Nhiệt độ dưới 00 C được viết như thế nào ?
-Giới thiệu hai cách đọc số âm. ?1/ 66 BT : 1/ 68 -Treo bảng phụ hình 35. -Gọi học sinh đọc và so sánh. Ví dụ 2 : (Sgk/ 67) -Cho học sinh đọc ví dụ.
-Độ cao chuẩn là độ cao của cái gì ? Cĩ giá trị bằng bao nhiêu ? -Độ cao thấp hơn mực nước biển được viết như thế nào ? Gọi là số gì ?
?2/ 67
Ví dụ 3 : (Sgk/ 67) -Cho học sinh đọc.
Tiền nợ được biểu thị bởi số gì ? ?3/ 67
-Cho học sinh đọc II) Trục số :
-Treo bảng phụ trục số.
-Trên trục số biểu diễn các số gì? -Giới thiệu điểm gốc; chiều của trục số.?4/ 67
BT : 3/ 68
-Cơng nguyên là gì ?
-Thời gian trước cơng nguyên được biểu thị bởi số gì ?
4/ 68
-Treo bảng phụ hình 36 và 37/ 68 -Nhĩm chuẩn bị.
-Đại diện nhĩm lên bảng ghi.
-Trả lời : Cĩ dấu “ – “ đứng trước số.
-Đọc.
-Đọc ví dụ.
-Trả lời : Độ cao của mực nước biển. Cĩ giá trị 0m. -Trả lời : Cĩ dấu “ – “ đứng trước. Gọi là số âm. -Đọc
-Trả lời : Số âm. -Đọc.
-Trả lời : Số âm và số tự nhiên.
-Trả lời : Là mốc thời gian đầu tiên của dương lịch -Trả lời : Biểu thị bởi số âm.
-Đại diện nhĩm lên bảng ghi. nguyên âm. Ví dụ : -1 : âm 1 ; -2 : âm 2 II) Trục số : (SGK) BT : 3/ 68 -776 4/ 68 3’ HĐ3 : Củng cố
-Số nguyên âm được viết như thế nào ?
-Trên trục số nguyên âm được biểu diễn ở đâu ?
2’ HĐ4 : Về nhà -BT: 2; 5/ 68
Tuần 14 – Tiết 41 Ngày soạn:27/11/08