116/ 47 83ỴP ; 91 Ï P
ƠN TẬP CHƯƠN G
I. MỤC TIÊU:
• Các kiến thức cơ bản đã học về các phép tính.
• Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải tốn. • Rèn luyện kỹ năng tính nhanh; cẩn thận; chính xác. II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi sẵn bài – Phấn màu • HS : Soạn trước 10 câu hỏi ơn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
5’ HĐ1 : Kiểm tra -Làm bài tập
-Soạn câu hỏi ơn tập 35’ HĐ2 : Dạy học.
I) Ơn tập Lý thuyết :
a) Các phép tính và tính chất b) Luỹ thừa
c) Các dấu hiệu chia hết. II)Bài tập :
159/ 63
-Treo bảng phụ.
-Gọi học sinh đọc, điền kết quả. 160/ 63
-Phát biểu lại các tính chất -Lên bảng viết các cơng thức các phép tính của luỹ thừa.
-Phát biểu lại các dấu hiệu chia hết.
159/ 63
-Lên bảng điền kết quả. -Nhận xét. I) Lý thuyết : (SGK) II) Bài tập : 159/ 63 a) 0 ; b) 1 ; c) n d) n ; e) 0 ; g) n 160/ 63
-Cho nhĩm chuẩn bị.
-Gọi đại diện nhĩm lên bảng. -Lớp nhận xét. 161/ 63 a) Để tìm x ta phải làm thế nào? b) Để tìm x ta phải làm thế nào?
-Cho học sinh chuẩn bị sau đĩ gọi hai học sinh lên bảng.
162/ 63
-Cho học sinh đọc hướng dẫn trong sách giáo khoa.
-Viết biểu thức để tìm x ?
160/ 63
-Hai học sinh lên bảng tính.
161/ 63
-Hai học sinh lên bảng giải. 162/ 63 -Lên bảng giải. a) 197 ; b) 121 c) 161 ; d) 16400 161/ 63 a) x = 16 ; b) x = 11 162/ 63 (3.x – 8):4 = 7 3x = 36 x = 12 3’ HĐ3 : Củng cố -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức; các cơng thức nhân, chia luỹ thừa
2’ HĐ4 : Về nhà -BT : 203; 204/ SBT
Tuần 13 – Tiết 38 – Ngày soạn : 22/11/08
ƠN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU:
• Ơn tập các kiến thức Tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số. Biết cách tìm ƯCLN và BCNN
• Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải tốn. • Rèn luyện kỹ năng tính nhanh; cẩn thận; chính xác. II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi sẵn bài – Phấn màu • HS : Soạn trước 10 câu hỏi ơn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
15’ HĐ1 : Kiểm tra 15’
1) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9. Cho ví dụ. 2) Tìm ƯCLN và BCNN của 90 và 600 25’ HĐ2 : Dạy học 164/ 63 -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ?
-Cho hai học sinh lên bảng.
-Trả lời.
-Hai học sinh lên bảng.
164/ 63
a) 91 ; b) 225 c) 900 ; d) 112
-Lớp nhận xét. 165/ 63
-Treo bảng phụ.
-Thế nào là số nguyên tố ? -Nhĩm hoạt động.
-Đại diện nhĩm lên bảng. 166/ 63
-Các tập hợp trên được viết dưới dạng như thế nào ?
-Các phần tử của tập hợp A và tập hợp B cĩ tính chất gì ?
-Cho học sinh chuẩn bị.
-Gọi hai học sinh lên bảng viết. 167/ 63
-Cho học sinh đọc đề.
-Gọi x là số sách đĩ, x cĩ quan hệ như thế nào với 10; 12; 15 ? -x phải là một số như thế nào ? -Lớp chuẩn bị.
-Gọi một học sinh lên bảng.
-Trả lời.
-Đại diện nhĩm điền kết quả.
-Trả lời : Nêu tính chất của phần tử.
-Hai học sinh lên bảng viết -Đọc đề. -Trả lời : x là BC. -Trả lời : 100 < x < 150 -Lên bảng giải. 166/ 63 a) A ={12} b) B ={180} 167/ 63 x = 120 3’ HĐ3 : Củng cố.
-Phát biều các dấu hiệu chia hết. Đọc ba số cĩ ba chữ số chia hết cho cả 2 và 5; ba số cĩ ba chữ số chia hết cho cảc 3 và 9.
-Phát biểu các qui tắc tìm ƯCLN và BCNN
-Hai học sinh phát biểu.
-Hai học sinh phát biểu. 2’ HĐ4 : Về nhà
-Xem lại lý thuyết đã học ở chương I -Các bài tập đã làm.
Tuần 14 – Tiết 40 – Ngày soạn :25/11/08
Chương II : SỐ NGUYÊN