Tính chất vật lí

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm (Trang 94)

GV : Giới thiệu tính chất vật lí của etilen. HS : Nghe và tự ghi.

+ Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí.

Hoạt động 3 (7 / )

II. cấu tạo phân tử

GV : Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử C2H4 và quan sát

? Viết công thức cấu tạo của C2H4 và nhận xét về đặc điểm cấu tạo.

GV : Thông báo

Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền. Liên kết kém bền dễ bị đứt trong phản ứng hoá học.

HS : Lắp theo nhóm

HS : Viết công thức cấu tạo

Đặc điểm : Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết.

Hoạt động 3 (15 / )

Iii. Tính chất hoá học của êtilen

GV : Tơng tự nh mêtan, khi đốt etilen cháy tạo ra CO2 và H2O toả nhiệt.

? Viết phơng trình phản ứng.

? C2H4 có đặc điểm cấu tạo khác với CH4. Vậy phản ứng đặc trng của chúng có khác nhau không.

? Nhắc lại tính chất hoá học của CH4. GV : Cho HS quan sát hình vẽ.

? Em hãy nhận xét.

GV : Một liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra.

1. Etilen có cháy không

HS : viết phơng trình phản ứng

C2H4 + 3 O2 →to 2 CO2 + 2 H2O

HS : Nhắc lại công thức cấu tạo và tính chất hoá học của CH4

- Liên kết giữa 2 nguyên tử Br bị đứt. - Nguyên tử Br kết hợp với GV : Tiến hành thí nghiệm nh SGK. ? Nhận xét hiện tợng ? Viết phơng trình phản ứng. GV : Phản ứng trên là phản ứng cộng. GV : Rút ra kết luận (SGK). GV : Giới thiệu. - Liên kết kém bền bị đứt.

- Các phân tử C2H4 liên kết lại với nhau. ? Viết phơng trình phản ứng.

GV : Giới thiệu chất dẻo PE, VPC …….

2. Etilen làm mất màu dd brôm không

Nhận xét : Etilen đã phản ứng với Br2

trong dung dịch. PTHH

CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br= CH2Br (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( không mầu) ( da cam) ( K không màu)

hoặc C2H4 + Br2 → C2H4Br2

3. Các phân tử C2H4 có liên kết đợc với nhau không. nhau không. … + CH2 = CH2 + CH2 + CH2 + ….. , o t p xt → ... - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - … Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp. Hoạt động 5 (3/ ) IV. ứng dụng

? Từ sơ đồ ứng dụng của etilen. Nêu những ứng dụng của etilen.

GV : Yêu cầu HS tóm tắt ứng dụng vào vở. GV : Bổ sung thêm thông tin.

HS : Nêu và tự ghi ứng dụng của etilen.

Hoạt động 6 (6 / )

luyện tập - Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Bài tập1

Trình bầy phơng pháp hoá học để nhận biết 3 chất khí đựng trong 3 bình riêng biệt, không dán nhãn CH4, C2H4, CO2.

GV : Gợi ý : Dựa vào tính chất hoá học đặc trng của từng chất khí.

Bài tập 2

Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí(đktc) gồm CH4, C2H4 vào dd Brom d. Sau phản ứng thấy có 8 g Br2 đã phản ứng. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Hoạt động 7 (1 / )

Bài tập về nhà

Bài : 1 - 2 - 3 - 4 (SGK Tr : 119)

Tiết 47 Bài 38: Axetilen

A. Mục tiêu

- Nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của C2H2. - Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của liên kết 3.

- Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon không tan trong nớc, dễ cháy tạo ra CO2

và H2O đồng thời toả nhiệt mạnh.

- Biết một số ứng dụng quan trọng của C2H2.

- Củng cố kĩ năng viết phơng trình phản ứng cộng, bớc đầu dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Mô hình phân tử axetilen, giá sắt, ống nghiệm có nhánh, dây dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, giá thí nghiệm, banh.

+ Hoá chất : lọ thu sẵn khí C2H2, H2O, dd Br2

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( 7 / ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của C2H4 ? lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 2 : 2HS chữa bài 2, 4 (SGK Tr : 119)

Hoạt động 2 ( 3 / )

I. Tính chất vật lí

GV : Cho HS quan sát lọ đựng khí C2H2. ? Nêu tính chất vật lí của C2H2

HS : Quan sát và nêu tính chất vật lí - Là khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí.

Hoạt động 3 ( 7 / )

ii. Cấu tạo phân tử

GV : Hớng dẫn HS hoạt động nhóm lắp ráp mô hình phân tử C2H2 ở dạng đặc và rỗng.

? Viết công thức cấu tạo của C2H2

? Nhận xét đặc điểm của C2H2 về cấu tạo. GV : Giới thiệu đặc điểm của liên kết 3

HS : Lắp mô hình phân tử C2H2

H - C C - HHay CH CH Hay CH CH

+ Đặc điểm : Giữa 2 nguyên tử C có liên kết 3. Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lợt trong phản ứng hoá học.

Hoạt động 4 ( 15 / )

III. Tính chất hoá học

? Dựa vào đặc điểm cấu tạo của C2H2 em hãy dự đoán các tính chất hoá học của C2H2.

GV : Làm thí nghiệm điều chế và đốt C2H2. ? Quan sát hiện tợng, nhận xét.

? Viết phơng trình phản ứng. GV : Liên hệ đèn xì axetilen - oxi.

GV : Tiến hành TN dẫn khí C2H2 qua

1. Axetilen có cháy không

HS : Nhận xét.

+ Hiệ tợng : C2H2 cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt

2 CH CH + 5 O2 4 CO2 + 2 H2O

2. Axetilen có làm mất màu dd Br2

dung dịch brôm. ? Quan sát, nhận xét.

? Viết phơng trình phản ứng.

GV : Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp 1 phân tử brôm.

GV : Trong điều kiện thích hợp C2H2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũng có phản ứng cộng với H2 và 1 số chất khác.

? So sánh cấu tạo phân tử CH4, C2H4, C2H2 và chỉ ra tính chất hoá học giống và khác nhau.

không

HS : Nhận xét

+ Hiện tợng : Dung dịc brom bị mất màu CH CH + Br2 Br - CH = CH - Br (không màu) (da cam) (không màu) hay C2H2 + Br2 C2H2Br2

C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4

HS : Thảo luận nhóm (so sánh)

Hoạt động 5 ( 3 / ) IV. ứng dụng ? Nêu ứng dụng của C2H2 GV : Bổ sung HS : Nêu (SGK) Hoạt động 6 ( / ) V. điều chế

? Nêu cách điều chế C2H2 trong phòng TN.

GV : Giới thiệu CT CaC2 sản phẩm còn sinh ra Ca(OH)2. ? Viết phơng trình phản ứng HS : Nêu CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 Hoạt động 7 ( / ) Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Bài tập : Cho hỗn hợp C2H4, CH4, C2H2

? Viết công thức cấu tạo của các chất trên ? Chất nào tác dụng với khí clo ? Chất nào tác dụng với dung dịch brom. Viết phơng trình phản ứng.

Bài tập 2 : Nhận biết 3 khí C2H2, CO2, CH4 bằng phơng pháp hoá học và viết ptp nếu có.

Hoạt động 8 (1 / )

Bài tập về nhà

Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : 122)

Tiết 48: kiểm tra

Môn: Hoá học 9

I. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 : (3 điểm) Hãy ghép các chữ cái A, B, C, D … chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số 1, 2, 3, 4 … chỉ hiện tợng xảy ra cho phù hợp.

Thí nghiệm Hiện tợng

A. Cho dây sắt nóng đỏ vào bình chứa

khí clo. 1. Dung dịch màu da cam bị nhạt dần. B. Cho luồng khí CO qua bột CuO đun

nóng đỏ. 2. Dung dịch trong suất dần vẩn đục. C. Cho CO2 qua dung dịch nớc vôi trong. 3. Chất rắn màu đỏ gạch tạo thành. D. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch

Na2CO3.

4. Có bọt khí thoát ra.

E. Dẫn khí C2H4 qua dung dịch brom. 5. Cho nớc vào sản phẩm, cho quỳ vào quỳ chuyển đỏ.

F. Đa bình hỗn hợp khí CH4 và Cl2 ra ngoài ánh sáng.

6. Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Tự luận

Câu 2 : (3 điểm) Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau (kèm theo đk nếu có).

C 1→ CO2 2→ Na2CO3 3→ Na2SO4

4 ↓

CO 5→ Cu 6→ CuCl2

Câu 3 : (4 điểm) Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 (ở đktc) vào bình đựng dung dịch Br2 d. Sau phản ứng thấy có 48 g Br2 đã tham gia phản ứng.

a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí ban đầu.

b) Nếu lấy toàn bộ 5,6 lít hỗn hợp khí trên đốt cháy thì cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc) . Biết trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.

( biết C = 12, H =1, Br = 80 ) Đáp án và biểu điểm Đáp án Biểu điểm Câu 1 : A - 6 B - 3 C - 2 D - 4 E - 1 F - 5 Câu 2 : Phơng trình phản ứng. 1) C + O2 →to CO2 2) CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O 3) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2 H2O 4) C + CO2 →to 2 CO 5) CO + CuO →to Cu + CO2 3 điểm Mỗi ý đúng 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

6) Cu + Cl2 →to CuCl2

Câu 3 : Phơng trình hoá học

C2H2 + 2 Br2 → C2H2Br4 (1) nhh = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol nBr2 = 48 : 160 = 0,3 mol a) Tính thể tích CH4 và thể tích C2H2 có trong 5,6 lít hỗn hợp. theo p(1) nC2H2 = 0,5nBr2 = 0,15 mol => nCH4 = 0,25 - 0,15 = 0,1 mol => VCH4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít => VC2H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lit b) Tính thể tích không khí cần đốt cháy 5,6 lít hỗn hợp khí. Phơng trình cháy CH4 + 2O2 →to CO2 + 2 H2O (2) 2 C2H2 + 5 O2 →to 4 CO2 + 2 H2O (3) Theo phản ứng 2, 3 nO2 = 2nCH4 + 2,5nC2H2 = 0,575 mol => Vkhông khí = 5VO2 = 5.0,575.22,4 = 64,4 lit 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm (Trang 94)