Dãy HĐHH của kim loại đợc xây dựng ntn.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm (Trang 49)

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

TN 1: Cho mẩu Na vào cốc H2O có chứa vài giọt phenolphthalein.

HS: Tiến hành thí nghiệm thoe nhóm. HS: Nêu hiện tợng và viết PTHH

TN 2: Cho 1 đinh Fe vào nớc 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2

TN 3: Cho 1 đinh Fe vào dd CuSO4. TN 4: Cho mẩu dây Cu vào dd FeSO4. GV : Gọi HS các nhóm nêu hiện tợng. Nhận xét và viết phơng trình phản ứng. ? Kết luận.

TN5: + Cho mẩu Cu vào dd AgNO3

+ Cho mẩu Ag vào dd CuSO4

? Nêu hiện tợng và viết PTHH ? KL.

TN6: + Cho một đinh Fe vào dd HCl + Cho một miếng Cu vào dd HCl ? Nêu hiện tợng và viết PTHH

? KL.

GV : Căn cứ vào các thí nghiệm em hãy xắp xếp các kim loại thành một dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học.

GV : Viết DHDHH của kim loại.

Fe + H2O → o/ hiện tợng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + FeSO4 → o/ hiện tợng KL: Na hoạt động mạnh hơn Fe, Fe hoạt động mạnh hơn Cu. Xếp : Na ; Fe ; Cu HS: Làm thí nghiệm Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag Ag + CuSO4 → o/ có hiện tợng Cu hoạt động mạnh hơn Ag => Cu xếp trớc Ag Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 Cu + HCl → o/ có hiện tợng Xếp Fe đúng trớc H còn Cu đứng sau H Na ; Fe ; H ; Cu ; Ag Dãy HĐHH K ; Na ; Mg ; Al ; Zn ; Fe ; Pb ; H ; Cu; Ag ; Au. Hoạt động 3 ( 3 / )

II. Dãy HĐHH của kim loại có ý nghĩa nh thế nào

GV: Nêu ý nghĩa của dãy và yêu cầu HS đọc lại.

HS : Ghi ý nghĩa vào vở.

Hoạt động 4 ( 8 / )

củng cố và luyện tập

Bài tập : Cho các kim loại Mg ; Fe ; Cu ; Zn ; Ag ; Kim loại nào tác dụng đợc với. a) Dung dịch H2SO4 loãng.

b) Dung dịch FeCl2. c) Dung dịch AgNO3.

Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.

Hoạt động 5 ( 1 / )

bài tập về nhà.

Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK Tr : 54

Ngày soạn: 08/11/2009

Ngày dạy: 10/11/2009 Tuần: 12 Tiết: 24 Bài 18: Nhôm ( KHHH : Al ; NTK : 27 ) a. mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm đợc

- Tính chất vật lí của Al : Nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim…

- Tính chất hoá học của nhôm : Có nhứng tính chất hoá học của kim loại chung - Nắm đợc vị trí của nhôm trong dãy HĐHH làm thí nghiệm để kiểm tra

- Dự đoán Al có phản ứng với dd kiềm hay không và làm thí nghiệm dự đoán. 2. Kỹ năng:

- Viết đợc các phơng trình phản ứng biểu diễn tính chất của nhôm.

b. chuẩn bị

+ Tranh vẽ: 2.14 Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy.

+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, đèn cồn, muẫn sắt, kẹp gỗ.

+ Hoá chất: dây Al, bột Al, dd NaOH, ddCuSO4, ddAgNO3, ddHCl, phenolphtalein, H2O.

c. hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 ( 15 / )

kiểm tra bài cũ và chữa bài tập

Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của kim loại. Viết phơng trình phản ứng.

Câu 2 : Viết dãy HĐHH của kim loai và nêu ý nghĩa .

Hoạt động 2 ( 3 / )

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w