Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

Một phần của tài liệu Giao an Ly 7 2009-2010 (Trang 48 - 49)

II. Sự tơng tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức n ớc.

1. Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

2. Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tợng đoản mạch. 3. Biết và thực hiện 1 số qui tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

II. Chuẩn bị của thầy và trò

Nhóm HS : + 1 nguồn điện 3V

+ 1 ampe kế, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin, 7 dây dẫn, 1 cầu chì, 1 mô hình ngời điện.

GV: - 1 số loại cầu chì trong đó có loại 1A. - 1 ắc qui 6V, 1 đèn 6V, 1 công tắc, dây dẫn.

- 1 bút thử điện.

- Tranh vẽ phóng to hình 29.1 SGK

III. Tổ chức lớp

1. Kiểm tra sĩ số

7A V:... 7B V:... 7CV:... 2. Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.

GV: Đặt vấn đề nh phần mở bài SGK.

HĐ2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

GV: Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát khi nào thì đèn của bút thử điện sáng và trả lời C1.

HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời C1. GV: Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện với mô hình ngời điện theo hớng dẫn của SGK . HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.

GV? Từ kết quả thí nghiệm em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành nhận xét trang 82 SGK.

HS: Thảo luận rút ra nhận xét.

GV: Ôn tập cho HS về tác dụng sinh lý của dòng điện.

GV: Cho HS tìm hiểu về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

HS: Đọc phần (2) mục I trang 82 SGK . GV: Nhấn mạnh giới hạn nguy hiểm của dòng điện .

HĐ3: Tìm hiểu hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.

GV: Giới thiệu dụng cụ và hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm về hiện tợng đoản mạch.

HS: Quan sát.

GV: Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an Ly 7 2009-2010 (Trang 48 - 49)