Lao động tự giác và sáng tạo

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 8 (Chọn bộ) (Trang 34 - 38)

- Biểu hiện có văn hoá

Lao động tự giác và sáng tạo

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời: Lao đông chân tay và lao động trí óc.

- ý nghĩa của lao động trong quá trình phát triển của con ngời

- Những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động 2. Kĩ năng

Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong lao động, học tập 3. Thái độ

Hthành ở HS thái độ tự giác, luôn tìm tòi cái mới trong học tập, lao động. II. Ph ơng tiện dạy học

- SGK, SGV GDCD 8

- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây và giải thích lí do vì sao? a. Cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ bé.

b. Cơm nớc đã có cha mẹ nấu, con cái không cần làm c. Bố mẹ giàu có không phải lo lắng học tập.

2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1

GV hớng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện đọc thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:

1. Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của ngời thợ mộc trớc và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng?

2. Hậu quả mà ngời thợ mộc phải gánh chịu là gì? Nguyên nhân?

I. Đặt vấn đề

- Trớc đó

+ Tận tuỵ, tự giác

+ Nghiêm túc thực hiện theo những quy trình kĩ thuật, kỉ luật

- Khi làm ngôi nhà cuối cùng

+ Không giành hết tâm trí cho công việc

3. Em rút ra đợc bài học gì sau khi tìm hiểu câu chuyện trên?

GV yêu cầu HS giải thích và chứng minh câu nói: Lao động là điều kiện, là phơng tiện để con ngời và xã hội phát triển. Nếu con ngời ngng lao động thì điều gì sẽ sảy ra?

Kể câu chuyện chân, tay, tai, mũi, miệng.

GV chia làm thành 4 nhóm và thảo luận các câu hỏi sau trên bảng phụ

a. Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo?

b. Nhiệm vụ của HS là học tập chứ không phải sáng tạo trong lao động?

c. Tại sao lao động và tự giác có ý nghĩa rất quan trọng và trong xu thế hội nhập ngày nay việc lao động tự giác và sáng tạo lại càng quan trọng?

GVKL: Lao động làm cho con ngời và xã hội không ngừng phát triển. Tồn tại 2 hình thức lao động: lao động chân tay và lao ộng trí óc. Chúng ta cần phải biết kết hợp cả 2 hình thức trên vì phơng tiện kĩ thuật ngày càng tăng.

+Tâm trạng mệt mỏi +Không khéo léo, tinh xảo + Sử dụng vật liệu cẩu thả

+ Không theo quy trình kĩ thuật

- Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động

+ Chỉ có tự giác mới có niềm vui vẻ, tự tin và có hiệu quả. Tự giác là điều kiện để sáng tạo.

+ ý thức tự giác, óc sáng tạo là động cơ bên trong của các hoạt động, tạo ra sự say mê, tinh thần vợt khó trong học tập, lao động.

3. Dặn dò

- Su tầm các tấm gơng tự giác, sáng tạo trong lao động cũng nh trong học tập - Chuẩn bị trớc tiết 2

Tiết 14, bài 11

Lao động tự giác và sáng tạo

1. Kiểm tra bài cũ

- Tại sao nói lao động là điều kiện, là phơng tiện cho sự phát triển của con ngời và xã hội?

- Lao động tự giác và sáng tạo có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Chứng minh? 2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1

GV nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trớc để giúp HS khai thác nội dung bài học

1. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Lấy VD?

2. Tại sao trong quá trình lao động lại đòi hỏi tính tự giác và sáng tạo? Nếu không tự giác và sáng tạo thì hậu quả gì sẽ xảy ra?

- Chất lợng học tập không cao

- Chán nản thiếu nghị lực, dễ xa vào các TNXH

- ảnh hởng đến bản thân, gia đình, xã hội. 3. Những biểu hiện của tính tự giác và sáng tạo ở HS?

II. Nội dung bàihọc

1. Thế nào tự giác, sáng tạo trong lao

động

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngoài.

- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả lao động.

2. Biểu hiện của tính tự giác sáng tạo - Thực hiện tốt nội quy của nhà trờng - Tự giác học tập

- Tích cực tham gia các côngviệc của nhà trờng, nơi cộng đồng

- Có suy nghĩ cải tiến phơng pháp học tập

- Biết trao đổi với ngời khác để cùng tiến bộ

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lời suy nghĩ trong học tập lao động

4. Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động? Liên hệ đến việc học của HS.

5. HS chúng ta có biện pháp gì để rèn luyện cho mình tính tự giác và sáng tạo trong học tập cũng nh trong lao động?

Hoạt động 2

Hớng dẫn HS làm các bài tập 2,3(sgk) và sách tình huống GDCD

3. Lợi ích của lao động tự giác, sáng

tạo

- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục

- Hoàn thiện, phát triển nhân cách, phẩm chất và năng lực cá nhân - Chất lợng học tập lao động sẽ đợc nâng cao. - Góp phần xây dựng gia đình và xã hội giàu mạnh 4. Cách rèn luyện của HS

Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động hàng ngày.

III. Luyện tập

- Tác hại của của việc thiếu tự giác sáng tạo trong học tập

+ Chất lợng, hiệu quả học tập thấp + Làm phiền lòng cha mẹ, thầy cô

……

3. Củng cố

Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về năng động sáng tạo trong lao động học tập 4. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập 4(sgk) - Chuẩn bị bài sau

Tiết 15 Bài 12

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 8 (Chọn bộ) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w