Quyền tự do ngôn luận

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 8 (Chọn bộ) (Trang 63 - 66)

- Biểu hiện có văn hoá

Quyền tự do ngôn luận

I. Mục tiêu bài học

- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận

- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.

- Nâng cao nhận thức về quyền tự do và ý thức tuân theo quy định của pháp luật trong HS, phân biệt đợc thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.

II. Ph ơng tiện dạy học

- sgk,sgv GDCD 8 - Bài tập tình huống III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1

GV giải thích thế nào là tự do ngôn luận

- Ngôn là từ Hán Việt có nghĩa là lời nói - Luận là bàn bạc về một vấn đề gì đó

 Ngôn luận là dùng lời nói để diễn đạt, bày tỏ công khai ý kiến, suy nghĩ, quan điểm của cá nhân để bàn bạc về một vấn đề gì đó trong đời sống của đất nớc nói chung, của địa ph- ơng.. nói riêng.

HS thảo luận nội dung mục ĐVĐ

GV: Trong các việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

- HS thảo luận bàn bạc biện pháp giữ gìn vệ sinh trờng lớp

- Tổ dân phố họp bàn về công tác trạt tự an ninh ở địa phơng

- Gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế - Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo

hiến pháp.

GVKL và rút ra nội dung bài học

Hoạt động 2

GV: Em hiểu quyền tự do ngôn luận nghĩa là gì?

GV: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn

I. Đặt vấn đề

- ý kiến 1,2,4 thể hiện quyền tự do ngôn luận

- ý kiến 3 thể hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

 Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận khi bàn bạc vào công xây dựng và phát triển đất nớc, có thể tham gia bàn bạc rất cụ thể những vấn đề ở cơ sở( ở phạm vi toàn quốc, ở phạm vi cơ sở)

II. Nội dung bài học

1. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chúng của đất nớc, xã hội.

luận nh thế nào?

 Quyền tự do cuả con ngời không có nghĩa là vô giới hạn. Nếu ai cũng có tự do không giới hạn, muốn làm gì thì làm thì XH, đất n- ớc sẽ trở nên rối loạn. Trong quyền tự do cũng vậy. Không phải muốn nói gì cũng đợc. Vì vậy các quyền nói chung, tự do ngôn luận nói riêng đều phải sử dụng theo quy định của pháp luật

GV: Vậy thế nào là sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật?

GV: Việc công dân phát huy và sử dụng tốt quyền tự do ngôn luận sẽ có ý nghĩa ntn?

GV trình bày: Tự do trong khôn khổ pháp luật quy định, không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo ngời khác hoặc xuyên tạc chống nhà nớc, nhân dân.

GV: Dựa vào cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu?

GV phân tích thêm cho học sinh thấy rõ âm mu của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng tự do ngôn luận để xuyên tạc đờng lôi chủ trơng của Đảng và chính phủ.

GV: Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận của mình?

 Nhà nớc ta luôn tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền tự do dân chủ của mình. Sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận là phát huy quyền dân chủ của công dân, là thể hiện tốt ý thức công dân, là ngời sống có văn hoá và hiểu biết pháp luật.

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp cơ sở

- Trên các phơng tiện thông tin đại chúng

- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân

- Góp ý kiến vào các dự thảo cơng lĩnh, chiến lợc, bộ luật quan trọng…

*Liên hệ

- Nhận xét đánh giá, phê bình cán bộ công chức nhà nớc

- Phát biểu ý kiến theo yêu cầu của các cơ quan nhà nớc, tổ chức đoàn thể.. - Không lợi dụng tự do ngôn luận để xuyện tạc chủ trơng ..…

3. ý nghĩa

- Xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Phát huy dân chủ, thực hiện quyềnlàm chủ của công dân

- Phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức cơ quan, xây dựng đờng lối chiến lợc, xây dựng và phát triển đất n- ớc

4. Trách nhịêm của công dân

- Ra sức học tập nâng cao nhận thức văn hoá, xã hội

- Tìm hiểu và nắm vững pháp luật - Nắm vững đờng lối chính sách của Đảng, nhà nớc để có thể góp ý kiến có giá trị và tham gia voà hoạt động quản lý nhà nớc, quản lý xã hội

Hoạt động 3

GV hớng dẫn HS làm BT 1,2(sgk) 3. Củng cố

HS đọc phần tài liệu tham khảo trong SGK - Hiến pháp 1992

- Luật báo chí 4 .Dặn dò

Học bài, chuẩn bị bài 20

Tiết 28+29 Bài 20

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 8 (Chọn bộ) (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w