- Biểu hiện có văn hoá
Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hạ
chất độc hại
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm đợc những quy định thông thờng của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí các chất độc hại - Các biện pháp phòng ngừa
- Nhận biết đợc các hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về phòng ngừa các tai nạn trên.
2. Kĩ năng
Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở mọi ngời để phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chấ độc hại
3. Thái độ
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nớc - Nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng thực hiện II. Ph ơng tiện dạy học
- sgk,sgv GDCD 8
- Tranh ảnh, băng hình, tài liệu tham khảo liên quan - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a. HIV/AIDS là gì? Giải thích các thuật ngữ?
b. Nhà nớc ta đã có những quy dịnh nh thế nào đểphòng chống lây nhiễm HIV/AIDS? 2. Bài mới
Giới thiệu bài
Theo em, chất và loại nào sau đây gây nguy hiểm cho con ngời
a. Bom mìn, đạn, pháo b. Lơng thực, thực phẩm c. Thuốc nổ d. Xăng dầu
g. Chất độc màu da cam h. Thuỷ ngân
GV: Vũ khí, chất dễ cháy, chất nổ, chất phóng xạ, chất độc là những thứ rất cần thiết…
cho quốc phòng, cho các nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống con ngời. Tuy nhiên nếu không đợc phòng ngừa tốt thì lại dễ gây ra tác hại à nguy hiểm cho cuộc sống của con ngời và XH. Pháp luật nớc ta có những quy định ntn để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. Chúng ta vào tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1
HS đọc thông tin, số liệu trong sgk. Cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
1. Lý do vì sao vẫn có ngời chết do trúng bom mìn gây ra? Thiệt hại do bom mìn gây ra ntn?
GV cho HS quan sát một số hình ảnh.
Những hình ảnh đó có nội dung gì?
2. Thiệt hại về cháy của nớc ta trong khoảng thời gian(1998-2000) là ntn?
3. Thiệt hại về ngỗ độc thực phẩm là ntn? Chúng ta bị ngộ độc thực phẩm bởi những tác nhân nào?Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm?
GV: Chúng ta rút ra đợc KL gì sau khi đọc phần thông tin, số liệu đó?
Hoạt động 2
GV hớng dẫn GV rút ra nội dung chính của bài.
GV: Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra tác hại ntn?
HS làm 1 bài trắc nghiệm nhỏ để thấy tính chất nguy hiểm
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nãn vũ khí và các chất độc hại?
HS tự do đa ra ý kiến
GV ghi nhanh ý kiến lên bảng, nhận xét và chốt.
I. Đặt vấn đề
- Tính chất nguy hiểm của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
- Trách nhiệm của bản thân
II. Nội dung bài học
1. Tác hại
- ảnh hởng đến sức khoẻ
- Thiệt hại về tài sản của cá nhân, gia đình, quốc gia.
- Gây tàn phế, chết ngời. - Gây ô nhiễm môi trờng 2. Nguyên nhân
- Không tuân thủ quy định của pháp luật về sử dụng vũ khí, về phòng cháy, chữa cháy… - Thiếu hiểubiết - Do sơ suất, bất cẩn - Do sự cố kĩ thuật - Do KT gia đình khó khăn - Do hám lợi - Do chiến tranh.
GV: Để khắc phục tình trạng trên nhà nớc ta đã có những quy định đối với các tổ chức và các nhân trong việc sử dụng, mua bán, sản xuất ntn?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm BT 2,3(sgk) GV cung cấp thêm cho HS một số quy định của pháp luật và nhà nớc ta.
GV: HS chúng ta phải có trách nhiệm nh thế nào trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí và các chất độc hại? Củng cố HS làm bài tập 4 Em sẽ làm gì khi thấy - Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm.
- Có ngời định ca, đục, tháo chất bom mìn, đạo pháo để lấy thuốc
- Có ngời tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại.
- Bạn em rủ em đốt pháo.
3. Những quy định của pháp luật SGK
4. Trách nhiệm của HS
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật
- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè và mọi ngời xung quanh thực hiện tốt các quy định
- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục ngời khác vi phạm các quy định trên
3. Dặn dò
- Học bài, làm BT 5(sgk) - Xem trớc bài 16
Tiết 23 Bài 16
Quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác