NHIỀU ẨN I) MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu GA Đại số 10(09-10) (Trang 46 - 47)

III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.

NHIỀU ẨN I) MỤC TIÊU :

- Ơn tập về khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Biết xác định cặp giá trị (x ; y) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn cĩ vơ số nghiệm và biết biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

- Biết giải hệ phương trình theo các cách đã học ở bậc THCS.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK

- HS : Ơn tập về phương trình và hệ phương trình một ẩn.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Giải phương trình: x− =2 x

HS2: Giải phương trình: x= x−2 HS3: Nêu các cách giải hệ phương trình.

3- Bài mới :

Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn.

Giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn.

Đưa ra các ví dụ và yêu cầu HS xác định các giá trị a, b, c.

Thế nào là nghiệm của phương trình ?

Yêu cầu HS thực hiện  1. Gọi HS lên bảng trình bày. Nhận xét.

Phát biểu và ghi khái niệm. Ghi ví dụ.

Xác định các hệ số a, b, c ở các phương trình.

Nêu khái niệm nghiệm của phương trình. Trả lời  1. I- ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN: 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn: a) Khái niệm : ( SGK) Dạng : ax + by = c b) Ví dụ : 3x – y = 2 (a = 3 ; b = – 1 ; c = 2) –2x = 6 (a = –2 ; b = 0 ; c = 6) 5y = –2 (a = 0 ; b = 5 ; c = –2) Hoạt động 2: Chú ý

Trong trường hợp a, b đồng thời bằng 0, thì số nghiệm của phương trình sẽ như thế nào? Nĩ sẽ phụ thuộc vào hệ số nào ? Khi b ≠ 0, yêu cầu HS rút tìm y? Giới thiệu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

Đưa ra dự đốn về nghiệm của phương trình. Phụ thuộc vào hệ số c. a c y x b b = − + Xác định tập nghiệm. c) Chú ý : ( SGK)

Yêu cầu HS thực hiện  2. Gọi HS vẽ hình. Nhận xét. Đọc chú ý. Vẽ đường thẳng 3x – 2y = 6 trên Oxy.

Hoạt động 3 :Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Giới thiệu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Lấy ví dụ.

Cĩ mấy cách để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Yêu cầu HS áp dụng các cách để giải hệ phương trình ở  3. Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp thế.

Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số.

Nhận xét.

Gọi HS giải hệ phương trình 3 6 9 2 4 3 x y x y − =  − + = −  và rút ra nhận xét về tập nghiệm. Nhận xét.

Đọc và ghi khái niệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu các cách giải hệ phương trình.

Giải hệ phương trình theo phương pháp thế.

Giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số.

Giải hệ phương trình.

Đưa ra nhận xét.

Một phần của tài liệu GA Đại số 10(09-10) (Trang 46 - 47)