cơtang:
1. Ý nghĩa hình học của tanα
tanα được biểu diễn bởi AT trên trục t'At. Trục t′At đgl trục tang.
2. Ý nghĩa hình học của cotα
cotα được biểu diễn bởi BS trên trục s′Bs. Trục s′Bs đgl trục côtang.
• tan(α + kπ) = tanα cot(α + kπ) = cotα
4- Củng cố:Nhấn mạnh: – Định nghĩa các GTLG của α.
– Ý nghĩa hình học của các GTLG của α.
5- Dặn dị: Bài tập 1, 2, 3 SGK.
Đọc tiếp bài "Giá trị lượng giác của một cung".
RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 56: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
- Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kĩ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
- Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa.
- HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc α .
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung α? HS2: Nêu các hệ quả giá trị lượng giác của một cung α?
3-Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu các công thức lượng giác cơ bản
Hướng dẫn HS chứng minh các công thức.
H1. Nêu công thức quan hệ giữa sinα và cosα ?
H2. Hãy xác định dấu của cosα ?
H3. Nêu công thức quan hệ giữa tanα và cosα ?
H4. Hãy xác định dấu của cosα ?
1 + tan2α = 1 + sin22 cos α α = = cos2 2sin2 12 cos cos α + α = α α Đ1.sin2α + cos2α = 1 Đ2. Vì 2π< α < π nên cosα < 0 ⇒ cosα = – 4 5 Đ3.1 + tan2α = 12 cos α Đ4. Vì 32π< α <2π nên cosα > 0 ⇒ cosα = 5 41