Kếtquả : Điểm

Một phần của tài liệu Giáo án CD8 cả năm( 3 cột) (Trang 88 - 92)

Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài 0 0 0 0 0 1 3 11 26 0 Đạt tỷ lệ : 100 % Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 27 Tiết 27 Bài 19

Quyền và tự do ngôn luận

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu nội dung , ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.

2. Thái độ :

Nâng cao ý thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh. Phân biệt đợc thế nào là tự do ngôn luận.

3. Kỹ năng :

Học sinh biết sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận theo đúng quy định của pháp luật.

B. Nội Dung :

Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền tự do thông tin, quyền hội họp, lập hội , biểu tình có quan hệ chặt chẽ với nhau, đợc quy định trong điều : 69 - HP 1992. Trong đó Quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, nắm vững quyền này có thể sử dụng tốt các quyền. Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ với quyền tự do báo chí và thờng thể hiện qua quyền tự do báo chí.

Bài gồm hai nội dung chính:

- Thế nào là Quyền tự do ngôn luận ? Quyền tự do ngôn luận là quyền đợc tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến vào công việc chung của đất nớc, của xã hội.

- Công dân sử dụng Quyền tự do ngôn luận nh thế nào ? Sử dụng Quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy quyền làm chủ của công dân.

C. Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGK, SGV,VBT. - Học sinh : SGK , VBT.

D. Các b ớc lên lớp :

I . Ôn định tổ chức : II . Kiểm tra bài cũ : II . Kiểm tra bài cũ :

H 2 : Em đồng ỹ với ý kiến nào sau đây nói về trách nhiệm của công dân và học sinh .

 Nâng cao trình độ về hiểu biết pháp luật.  Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.  Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại , tố cáo.  Khách quan , trung thực khi làm việc.  Lợi dụng để vu khống trả thù.

 Cùng với ngời lớn phòng chống tệ nạn xã hội.  Ngăn ngừa tội ác.

 Nhờ ngời đại diện bảo vệ quyền lợi cho bản thân.

. Bài mới :

* Giới thiệu bài:

Giáo viên : Đa điều 69 - HP 92 lên máy chiếu . Yêu cầu học sinh quan sát. Giáo viên : Trong các quyền trên Quyền tự do ngôn luận là quyền tự do báo trí, có quyền đợc thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. Trong các quyền ấy . Quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể hiện tính tích cực của công dân. Nắm vững quyền tự do ngôn luận chúng ta tim hiểu bài học hôm nay.

Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò N D cầnđạt

Hoạt động 1 :

Hớng dẫn Học sinh đàm thoại tìm hiểu nội dung ĐVĐ .

H. Những việc làm nào dới đây thể hiện tự do ngôn luận của công dân ? Vì sao ?

a, Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trờng lớp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b, Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phơng.

c, Gửi đơn kiện lên toà án đòi quyền thừa kế. d, Góp ý kiến vào dụ thảo pháp luật và hiến pháp .

H. Bằng kiến thức về tiếng Việt em hãy giải thích từ " Ngôn luận ". "Tự do ngôn luận ".

Đáp án : a, b, d là thể hiện Quyền tự do ngôn luận .

Đáp án : c là thể hiện quyền khiếu nại của công dân. Vì công dân đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền

( Toà án ) để đòi hỏi quyền lợi của bản thân.

- Ngôn có nghĩa là dùng lời nói ( ngôn ) để diễn đạt công khai ý kiến xuy nghĩ … của mình nhằm bàn bạc một vấn đề ( luận ).

- Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến, bàn bạc công việc chung.

Học sinh chia 3 nhóm cử nhóm tr-

I. ĐVĐ( SGK/53) ( SGK/53)

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn Học sinh đàm thoại thảo luận nhóm rút ra N D B H. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm thảo luận ghi kết quả lên giấy tròn .

H. Nhóm 1 :

Em hiểu thế nào là Quyền tự do ngôn luận ?

H. NHóm 2 :

Công dân sử dụng Quyền tự do ngôn luận nh thế nào ? Vì sao ?

H. Nhóm 3 :

Nhà nớc và công dân có trách nhiệm nh thế nào, trong việc thực hiện Quyền tự do ngôn luận? Giáo viên đa phần trình bầy của các nhóm lên máy chiếu.

Yêu cầu học sinh trình bầy và nhận xét chéo . Giáo viên đa Bài tập tệ nạn xã hội, lên máy chiếu.

Yêu cầu học sinh trình bầy . Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh luyện tập củng cố: H. Bố mẹ em thờng tham gia bàn bạc về các vấn đề sau.Vấn đề nào thuộc quyền tự do ngôn luận . ( Điền dấu x vào ô trống ) ?

Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi

ởng , th ký thảo luận, ghi kết quả lên giấy trong.

Nhóm 1:

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận tự do đóng góp ý kiến vào những vấn để chung của đất nớc xã hội.

Nhóm 2:

Công dân sử dụng Quyền tự do ngôn luận phải theo quy định của pháp luật.

Vì : Nh vậy sẽ phát huy tính tích cực quyền làm chủ của công dân , góp phần xây dựng nhà nớc, quản lý XH, theo Yêu cầu chung của xã hội.

Nhóm 3:

Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí phát huy vai trò của mình.

- Công dân : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bày tỏ ý kiến cá nhân, trình bầy nguyện vọng.

+ Nhờ giải đáp thắc mắc, Yêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất, tinh thần. + Học tập nâng cao trình độ văn hoá. + Tìm hiểu pháp luật.

+ Không nghe, đọc tin tức trái pháp luật.

+ Tiếp nhận thông tin báo đài .

+ Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị. Sau khi các nhóm trình bầy sẽ nhận xét chéo.

 Xây dựng kinh tế gia đình.  Góp ý dự thảo hiến pháp 92.  Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội  Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.  Làm đơn kiện chính quyền địa ph- ơng. 1. K N. 2. Công dân sử dụng Quyền tự do ngôn luận 3. Trách nhiệm: - Nhà nớc. Công dân III. Luyện tập. 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3

tiếp sức .

H. Tìm hành vi thể hiện Quyền tự do ngôn luận và hành vi tự do ngôn luận trái pháp luật.

Giáo viên kẻ bảng thành 2 phần gồm 2 cột để hai nhóm lên trình bầy. 2 nhóm chơi tiếp tục với câu hỏi sau :

H. Nêu những chuyên mục của báo đài truyền thông đại chúng thể hiện Quyền tự do ngôn luận của công dân mà em biết ?

H. Có ý kiến cho rằng phải sử dụng Quyền tự do ngôn luận phải theo pháp luật và phải có trình độ văn hoá mới sử dụng Quyền tự do ngôn luận có hiệu quả. ý kiến của em nh thế nào? Vì sao ?

Quyền tự do

ngôn luận Tự do ngôn luậntrái pháp luật - Các cuộc họp

chất vấn đại biểu quốc hội

- Viết th mặc danh nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân..

- Th bạn đọc ( nghe đài , xem truyền hình ).

- Diễn đàn nhân dân. - ý kiến nhân dân . - Đờng dây nóng.

- Điện thoại 1080.116 ( đ t nội hạt ). - ý kiến bạn đọc.

- Bạn đọc viết.

- Chuyên mục ngời tốt việc tốt.

ý kiến đó là đúng. Vì tự do ngôn luận tuân theo pháp luật mới phát huy đợc Quyền tự do ngôn luận một cách triệt để, mới phát huy đợc hết tính tích cực của công dân , làm cho xã hội ổn định và phát triển .

Phải có trình độ văn hoá mới có thể phát huy cao nhất Quyền tự do ngôn luận ,

4. Bài tập 4.

IV . Hớng dẫn về nhà :

- Làm Bài tập còn lại. Làm bài tập thực hành. - Học N D B H.

- Chuẩn bị bài 20: Hién pháp nớc C H IV . Hớng dẫn về nhà : - Học bài cũ .

- Làm Bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài 20 : " Hiến pháp nớc CHXH CN VN."

Ngày soạn : Ngày giảng :

Bài 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

A Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Học sinh nhân biết đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm đợc những nội dung cơ bản trong HP 92.

2. Thái độ : Hình thành trong học sinh ý thức sống và làm việc theo : Hiến pháp và pháp luật pháp và pháp luật

3. Kỹ năng : Học sinh có nếp sống và thói quen Sống và làm việc theo : Hiến pháp và pháp luật .

B. Nội Dung :

- Hiến pháp là nền tảng của hệ thống Pháp luật. - Về mặt pháp lý :

+ Luật và các văn bản dới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp . Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều bị huỷ bỏ .

+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi bổ sung Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt.

- Các chế định cơ bản của Hiến pháp 1992 : + Về chế độ Chính trị.

+ Về chế độ Kinh tế.

+ Về vấn đề chính sách, văn hoá, khoa học,và công nghệ. + Về bảo vệ Tổ Quốc.

+ Về quyền và nghĩa vụ của công dân .

+ Những nguyên tắc tổ chứcvà hoạt động trong bộ máy nhà nớc.

C. Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGK, SGV, Hiến pháp 1992, bảng phụ, máy . - Học sinh : SGK , VBT.

D. Các b ớc lên lớp :

I . Ôn định tổ chức :

II . Kiểm tra bài cũ : Trong các tình huống dới đây, tình huống nào thể hịênQuyền tự do ngôn luận của công dân ? Vì sao ?

Một phần của tài liệu Giáo án CD8 cả năm( 3 cột) (Trang 88 - 92)