H. Theo em làm thế nào để có đợc một gia đình hạnh phúc ?
. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò N D cầnđạt
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ. H. Nhóm1: Tìm tình huống1/34. 1, Em có đồng tình với ý * Nhóm 1 : 1. ý kiến của An là đúng.
Vì : Lúc đầu các em chơi tiền ít, sau thành qyen, ham mẽ sẽ chơi nhiều.
I. ĐVĐ( SGK/ 34) ( SGK/ 34)
kiến của bạn An không ? Vì sao ? 2. Nếu các bạnl ớp em cùng chơi thì em sẽ làm gì ? H. Nhóm 2 : 1. Theo em , P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không ? Phạm tội gì ? ( P. H chỉ vi phạm đạo đức, đúng hay sai) 2. Họ sẽ bị sử lý nh thế nào ? H. Nhóm 3 : 1. Qua 2 ví dụ trên em rút ra bài học gì ? 2. Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không ? Vì sao ?
Yêu cầu học sinh thảo luận trong 3 phút ghi kết quả lên giấy trong. Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bầy.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh thảo luận về tác hại của tệ nạn xã hội.
3 nhóm học sinh tiếp tục thảo luận.
H. Nhóm 1:
Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, đối với xã hội ? H. Nhóm 2:
Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, đối với gia đình ?
H. Nhóm 3 :
Tác hại của tệ nạn xã
Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vị đánh bạc, hành vi , vi phạm pháp luật.
2. Nếu các bạn lớp em chợi thì em sẽ ngân cản, nếu không đợc thì em nhờ đến cô giáo can thiệp.
* Nhóm 2 :
1. P, H vi phamk pháp luậtvề tộicơ f bạc, nghiện hút ( Chử không phải chỉ là vi phạm đạo đức) .
Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội tổ chuéc band ma tuý.
2. Luật pháp sẽ sử P< H và bà tâm theo quy định của pháp luật.
( riêng P, H xử theo tội của vị thành niên ).
* Nhóm 3 :
1. Không chơi bài ăn tiền ( dù là ít ). - Không ham mê cờ bác.
- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút. 2. Ba tệ nạn : Ma tuý, Cờ bạc. Mại dâm có liên quan đến nhau. Ma tuý , mại dân trực tiếp dẫn đến HIV/ AIDS.
* Nhóm 1 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với xã hội:
- ảnh hởng kinh tế, suy giảm sức lao động của Xã hội.
- Suy giảm nòi giống.
- Mất an toàn xã hội.( cớp của giết ngời )
* Nhoma 2 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với gia đình.
- Kinh tế cạn kiệt ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh thần.
- Gia đình tan vỡ , bất hạnh. * Nhóm 3 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với bản thân.
II. N D B H * Tác hại.
hội, đối với bản thân ? Giáo viên Yêu cầu Học sinh thảo luận trong 3 phút. Sau đó cử đại diện trình bầy và nhận xét chéo .
Giáo viên đa đáp án. Giáo viên đa 1 số thông tin lên máy chiếu
Các đối tợng nghiện hút , Cờ bạc , mại dâm đều là trong độ tuổi lao động. Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới thì số ngời lao động mặc tệ nạn xã hội trên 40 % ( 15 - 24 tuổi ). Đồng thời những đối tợng này cũng đang trong độ tuổi sinh đẻ, bản thân họ sẽ sinh ra những đứa con tật nguyền hoặc chết. - VN : 165.000 ngời nhiễm HIV và 27.000 ngời chết vì HIV? AIDS. Hoạt động3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội và cách phong tránh.
Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi.
H. Nguyên nhân nào khiến con ngời sa vào tệ nạ xã hội ?
Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả trên bảng. Giáo viên liệt kê những ý đúng, nhận xét và kết luận:
Chúng ta đã biết khái niệm và nguyên nhân của tệ nạn xã hội.
- Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con ngời .
- Vi phạm pháp luật.
Học sinh chia 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, tìm nhuyên nhân con ngời sa và tệ nạn xã hội.
*Nguyên nhân khách quan :
- Kỷ cơng pháp luật không nghiêm, dẫn đến nhiều tiêu cực trong xã hội. - Kinh tế kém phát triển.
- Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trờng.
- ảnh hởng xấu của văn hoá đồi truỵ. - Cha mẹ nuông chiều, quản lý con cái không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le.
- Do bạn bè xấu lôi kéo , dủ dê, ép buộc, khống chế.
* Nguyên nhân chủ quan :
- Lời lao động , ham chơi, đua đòi , thích ăn ngon mặc đẹp.
- Do tò mò a của lạ. - Do thiếu hiểu biết. Học sinh nhận xét . * Biện pháp :
- Biện pháp chung:
+ Nâng cao chất lợng cuộc sống. + Giáo dục t tởng đao đức, Giáo dục pháp luật,
- Cải tiến hoạt động tổ chức Đoàn, Đoàn thể. - Kết hợp tốt 3 môi trờng giáo dục.( NT - GĐ - X H ).
* Biện pháp riêng:
- Không tham gia che dấu tàng trữ ma tuý.
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
*Nguyên nhân
Giải quyết vấn đề này nh thế nào chính là biện pháp phòng chống. 2 đội chơi tiếp tục với câu hỏi 2.
H. Nêu biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội ?
- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt.
- Vui chơi giải trí lành mạnh.
- Giúp các cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.
- Không xa lánh ngời mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ họ hoà nhập với cộng đồng.
Tiết 2 : K T B C :
Nêu nguyên nhân và 1 số biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội ?
Bài mới : Hoạt động 4:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội ? Giáo viên đa 1 số quy định của pháp luật lên máy chiếu :
H. Theo em pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội, đối với trẻ em và đối với ngời nghiện ? Hoạt động 5 :
Hớng dẫn học sinh đàm thoại rút ra N D B
H. Giáo viên : Đàm thoại hớng dẫn học sinh rút ra N D B H .
Giáo viên đa nội dung bài học lên máy chiếu. Yêu cầu học sinh quan sát. Gọi học sinh lần lợt trả lời từng ý. Hoạt động 6 : Hớng dẫn học sinh luyện Cấm đánh bạc dới bất kỳ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. - Nghiêm cấm sản xuất , tàng trữ , vận chuyển, buôn bán , sử dụng, hoặc cỡng bức, lôi kéo, sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Những ngời nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em không đợc đánh bạc, uống rợu, hút thuốc..
Học sinh đọc N D B H.
Học tập tốt, lao động tốt là biện pháp hữu hiệu tránh xa tệ nạn xã hội. Gia đình kinh tế đầy đủ thì con cái tránh xa đợc tệ nạn xã hội.
Gia đình kinh tế đầy đủ, bố mẹ bất hoà thì con cái dễ sa vào tệ nạn xã hội.
Mắc tệ nạn xã hội là ngời lời lao
II. N D B H 1. K N 1. Tác hại 3.Trách nhiệm 1. Bài tập 1
tập.
H. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giáo viên đa bài tập lên máy chiếu. Gọi 1 học sinh lên trả lời.
H. Kể những hình thức đánh bạc mà em biết ? H. Kể những tệ nạn xã hội ở địa phơng ?
H. Em có tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phơng em không ?
H. Em cho biết ý kiến về tình hình tệ nạn xã hội, hiện nay nói chung, ở lứa tuổi học sinh, sinh viên nói riêng ?
Tăng - giảm - bình thờng .
H. Tuấn đẹp trai học giỏi con nhà khá giả. Bố mẹ bận làm ăn, không ai chăm sóc. Nghe theo bạn xấu Tuấn nghiện ma tuý, giờ đây đang cai nghiện. Nếu em là Tuấn em có ân hận không ? Vì sao ? và có cần sự giúp đỡ của ai không ?
động.
Không xa lánh ngời nghiện ma tuý. Đánh bạc , chơi đề là có thu nhập Tệ nạn mại dâm là chuyện của Xã hội không liên quan đến học sinh - Số đề , xóc đĩa , tổ tôm …
Học sinh kể.
Học sinh Tự do phát biểu ý kiến . Đấp án : Tăng.
- Nếu em là Tuấn, em sẽ ân hận. Vì : Tuấn đã đi vào con đờng không lối thoát. Làm huỷ hoại sức khoẻ , huỷ hoại danh dự và tiền của…
- Tuấn rất cần sự giúp đỡ của cha mẹ bạn bè và tất cả những ngời xung quanh. 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 4. Bài tập 4 6. Bài tập 6 IV . Hớng dẫn về nhà :
Học N D B H , làm bài tập còn lại, Bài tập tình huống. Đọc trớc bài 14.
Tuần 21 Ttiết 21 Bài 14
Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu .
- Tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS. - Các biên pháp phòng tránh HIV / AIDS.
- Những quy định của pháp luật về phòng chống lây nhiễm HIV / AIDS.
2. Thái độ : Học sinh có thái độ :
- Tham gia , ủng hộ, những hoạt động phòng chống nhiễm HIV / AIDS. - Không phân biệt đối sử với ngời nhiễm HIV / AIDS.
B. Nội Dung : HIV / AIDS là vấn đề mà Học sinh đã đợc tìm hiểu qua cácmôn học khác và qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các hoạt động giáo môn học khác và qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các hoạt động giáo dục …. Nt. vì vậy bài này chỉ tập trung giúp Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS.Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống.
Giúp Học sinh hiểu :
1. Khaí niệm và tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS.
2. Những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV / AIDS. 3. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV / AIDS. C. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, máy chiếu , đĩa mềm , máy tín.
- Học sinh : SGK , su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học.
D. Các b ớc lên lớp :
I . Ôn định tổ chức : II . Kiểm tra bài cũ : II . Kiểm tra bài cũ :
H. Tệ nạn xà hội là gì ? En đã làm gì để góp phần chống tệ nạn xã hội.