D/ Các hoạt động dạy học.
A/ Mục đích cần đạt.
1. Kiến thức:
---
- Biểu hiện, ý nghĩa của tính tự tin.
2. Thái độ:
- Tự tin vào bản thân và có ý thức vơng lên trong cuộc sống. - Kính trọng ngời có tính tự tin ghét thói a dua.
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh.
- Thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện trong việc cụ thể.
B/ Ph ơng pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề, tu duy. - Thảo luận nhóm, giảng giải ...
C/ Tài liệu, ph ơng tiện.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7, tranh ảnh. - Ca dao, tục ngữ, câu chuyện.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
D/ Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Kể nguồn gốc về một truyền thống tốt đẹp gia đình em? - Học sinh xử lý tình huống.
- Giáo viên đa lên bảng phụ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hỏi: Nêu những thành công trong học tập của Trịnh Hải Hà?
- Học sinh đọc truyện. - Học sinh giỏi toàn diện. - Thành thạo tiếng Anh. - Qua 2 kỳ thi tuyển du học.
1. Truyện đọc:
Trịnh Hải Hà với chuyến du học.
---
Hỏi: Nhờ đâu mà Hà có đợc thành công đó?
Hỏi: Trong quá trình học Hà gặp khó khăn gì?
Hỏi: Hà khắc phục đó bằng cách nào?
Hỏi: Qua đây em thấy Hà là ngời nh thế nào?
Hỏi: Em học tập đợc gì ở Hà?
Giáo viên: Tự tin giúp con ng- ời ta có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con ngời sẽ nhỏ bé và yếu đuối.
- Luôn miệt mài trong học tập, nghiên cứu sách vở.
- Nhà còn khó khăn.
- Cha tự tin trong giao tiếp. - Say mê học tập.
- Tăng cờng giao tiếp với mọi ngời.
- Quyết tâm cao trong học tập, ớc mơ tốt đẹp.
- Cố gắng học tập.
- Tự tin trong mọi công việc. - Những việc làm cụ thể về tự tin.
của Hà.
- Việc làm đa đến thành công.
- Tấm gơng để học sinh noi theo.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
---
Hỏi: Tự tin là gì?
Hỏi: Ngời có tính tự tin là ngời nh thế nào?
Hỏi:ý nghĩa của tự tin?
Hỏi: Trái với tự tin là gì? Hậu quả của nó trong công việc?
Hỏi: Cách rèn luyện tính tự tin của mỗi ngời?
Hỏi: Một ngời luôn ao ớc việc làm tốt đẹp nhng không bao giờ làm thì sẽ ra sao?
Hỏi: Kể việc làm của em thể hiện sự rụt rè không dám nói, dám làm?
Giáo viên: Giúp học sinh giải quyết để các em rút kinh nghiệm.
- Tin vào khả năng của mình, chủ động trong công việc. - Hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm.
- Tăng thêm sức mạnh. - Sáng tạo trong công việc. - Tự ti, rụt rè, dựa dẫm. - Học sinh tự nói hậu quả. - Chủ động làm việc.
- Luôn tham gia mọi phong trào.
- Điều ớc chỉ là điều ớc, không biến thành hiện thực. - Học sinh nói biểu hiện. - Cách khắc phục nó.
- Rút ra bài học cho bản thân qua việc làm đó.
2. Nội dung bài học:
a, Tự tin. b, Biểu hiện. c, ý nghĩa. d, Cách rèn luyện. e, Những hành động về tự tin. Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập
---
Giáo viên: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn học sinh làm.
- Điều chỉnh cách giải thích của học sinh cho đúng đắn. - Giáo viên cho học sinh xử lý tình huống đó. Học sinh phải rút ra bài học cho bản thân.
Hỏi:Tìm những việc làm thực tế thể hiện tự tin trong học sinh? Giáo viên: Hớng dẫn cách làm. - Nhận xét, đánh giá chung. - Tuyên dơng các nhóm làm tốt.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Làm cá nhân, trả lời. - Các em khác đánh giá, bổ sung. - Học sinh đọc tình huống sách giáo khoa. - Xử lý tình huống.
- Hân là ngời không tự tin vào khả năng của mình, thụ động trong công việc.
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
- Viết ra giấy khổ to.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau 2. Bài tập: b, Hành vi thể hiện tính tự chủ: 1,5,9. d, Xử lý tình huống. đ, Các việc làm cụ thể về tự tin. 4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học. - Tấm gơng về tự tin.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học nội dung bài.
- Đề ra cách rèn luyện tính tự tin. - Làm bài phần a,c,e.
- Xem lại nội dung các bài đã học.
---
Ngày dạy:19/12/2006
Tiết 15 - 18
Thực hành, ngoại khoá
A/ Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh có việc làm tốt đẹp về tình yêu thơng con ngời. - Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.
B/ Ph ơng pháp.
- Thảo luận nhóm, trò chơi. - Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ Tài liệu, ph ơng tiện.
- Câu chuyện, tình huống.
- Ca dao, tục ngữ, tấm gơng về yêu thơng con ngời. - Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.
D/ Các hoạt động dạy - học.