VI. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi: *Hoàn thiện sơ đồ
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin:
*Tại sao xung thần kinh không lan truyền được theo chiều ngược lại? -Xung thần kinh không lan truyền ngược lại được vì vùng trước đó bị “
trơ” nên không gây ra đảo cực điện thế màng.
Tranh hình 29.4 *Trả lời câu lệnh:
- Bao miêlincó tính chất cách điện nên không thể khử cực và đảo ở vùng có bao miêlin được
* Sợi thần kinh có bao miêlin dài song sự lan truyền xung thần kinh rất nhanh-Tại sao?
-Giai đoạn tái phân cực: cổng Na+đóng lại và cổng K+ lại mở rộng nên ion K+lại thấm ồ ạt ra ngoài→màng trong lại tích điện âm hơn so với màng ngoài tích điện dương và màng trở về trạng thái ban đầu( tái phân cực).
-Sau đó bơm Na-K hoạt động mạnh để cân bằng lại các ion Na+ và K+ điện thế trở về trạng thái ban đầu(điện thế nghỉ).
II.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh: 1.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin:
-Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên theo 1 chiều.
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin: bao miêlin:
a)Cấu tạo sợi thần kinh có bao miêlin:
-Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit nên có tính chất cách điện.
-Bao miêlin bao quanh sợi thần kinh không liên tục mà ngắt quãng tạo ra các eo Ranvie
b)Sự lan truyền xunh thần kinh:
-Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này đến eo Ranvie kế tiếp.
-Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhanh hơn nhiều so với sợi trục không có miêlin.
6. Củng cố:
-Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh có lan truyền về 2 bên phía kích thích không?
( Xung thần kinh sẽ lan truyền theo cả 2 phía song có 1 phía xung thần kinh không đi qua được khe xinap nên dừng lại- Sẽ học ở phần bài sau)
7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 31 Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP 1. Mục tiêu bài dạy:
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap
2. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ Hình 30.1- 30.2- 30.3 SGK .
- Các thiết bị phục vụ giảng dạy( Máy chiếu projecto, đĩa VCD...)
3. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
- Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
5. Giảng bài mới:
Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP Tranh hình 30.1
* Quan sát tranh em hãy nêu khái niệm xinap, và các kiểu xinap?
+ Có 2 loại xinap: xinap điện và xinap hóa học
Tranh hình 30.2
* Quan sát tranh em hãy mô tảcấu tạo của xináp hoá học?
(Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin, norađrênalin...)
Tranh hình 30.3 *Trả lời câu lệnh: