Nhắc nhở - Học thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái và hát chính xác chỗ đảo phách.
- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ HL- HL.
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số4.
Ghi nhớ và thực hiện
Tuần 9: Ngày soạn: 7/10/07 .Ngày giảng:………
Tiết 9: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình.
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại cho thuần thục bài Chúng em cần hoà bình.
- Làm quen cách hát hành khúc - tập hát cho phù hợp với sắc thái của thể nhạc này. Tập hát canon, đối đáp.
- Rèn cách đọc nửa cung quãng E-F; H- C
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Tập hát canon với phần nhạc ghi sẵn trong đàn. - Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm.
II.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt
- Nghe GV trình bày bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát theo chỉ huy của GV.
- Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận xét về ưu điểm và những lỗi còn mắc phải.
- Chia lớp thành 2 nhóm: N1 hát sau N2 2 phách đến đoạn b điệp khúc hát hoà giọng với nhau.
- Chia lớp thành tổ nhóm ôn hát. - Gọi tổ nhóm lên trình bày bài hát có nhạc đệm.
- Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số 4 một lần.
Hỏi: Bài TĐNsố5 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó? Em có nhận xét gì về ô nhịp đầu? Hỏi: Bài TĐN được chia làm mấy câu?
Hỏi: Trong 5 câu có những câu nào giống nhau?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực hiện lại. tập gõ thuần thục.
Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông nhạc?
- Gọi 1 em đọc, sau đó cả lớp nốt 15’
20’
1. Ôn hát: Chúng em cần hoà bình
* Đây là bài hát viết ở thể loại hành khúc nên cần hát đúng sắc thái của bài là vui khoẻ, ở đoạn b hát nảy
* Hát canon:
2. TĐN số 4: “Mùa xuân về.”
* Tìm hiểu bài:
* Luyện trường độ:
- (chia làm 5 câu) - ( câu1,3 và câu 2,4,5). -Tiết tấu câu 1,3 :
- Tiết tấu câu 2,4,5:
*Luyện cao độ:
- Luyện cao độ trên thang âm cho chính xác- Gv chú ý quãng H-C và E- F.
của bài TĐN số 4.
- Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh nắm được giai điệu của bài TĐN số 4.
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV. Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích.
- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần. - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.
- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét.
Hỏi: Em hãy tập ghép lời ca cho bài TĐN?
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.
- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN. - Gọi tổ, nhóm lên trình bày 5’
* Tập đọc tên nốt nhạc:
* Đọc từng câu:
* Ghép lời ca:
* Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu.
IV. Củng cố: 5
Yêu cầu - Cả lớp hát bài “Chúng em cần hoà bình”- lần 1 hát đồng ca, lần 2 hát canon.
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4
Trình bày
V. Hướng dẫn về nhà: 2’
Hướng dẫn - Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái của bài hát Chúng em cần hoà bình
- Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
Lắng nghe và thực hiện
- Tìm hiểu trước về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và 1 số ca khúc nổi tiếng của ông.
Tuần 10: Ngày soạn: ...Ngày giảng:... Tiết 10: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình.
Ôn Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
“Hành quân xa”
I. Mục tiêu:
- Ôn lại bài hát “Chúng em cần hoà bình” để hát chính xác cao độ, trướng độ và sắcthái tình cảm. độ và sắcthái tình cảm.
- Ôn lại cách đánh nhịp 4/4- đọc nhạc, ghép lời thuần thục .
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Đỗ Nhuận người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc hiện đại và một bài hát của ông- bài “Hành quân xa”.
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp Âm nhạc của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài “Chúng em cần hoà bình” và TĐN số 4.
- Hát đúng một số đoạn trích “Chiến thắng Điện Biên”, “Việt Nam quê hương tôi” để giới thiệu về bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
III. Tiến trình dạyhọc:
Hoạt động của GV và HS TG Nội dung hoạt động
Hỏi: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài hát Chúng em cần hoà
bình?
Hỏi: Em hãy trình bày lại bài
10’ 1. Ôn hát:
này?
- GV nhận xét những ưu - khuyết điểm HS.
- Hát mẫu lại toàn bộ bài hát, yêu cầu thể hiện sự vui khoẻ, sôi nổi theo t/c của thể loại nhạc hành khúc trong khi hát.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát từ 1- 3 lượt.
- Gọi tổ nhóm lên trình bài hát và có kèm theo động tác phụ hoạ.
? Gõ lại tiết tấu chủ đạo của bài TĐN số 4?
- 1/2 lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời. GV nhận xét cách trình bày những chỗ sai, đàn giai điệu lại cho HS theo dõi và sửa chữa. - Cả lớp đọc nhạc sau đó hát lời. - Chỉ định 1 số hs trình bày bài TĐN số 4. GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
Hỏi: Đọc to, rõ ràng phần giới thiệu về nhạc sĩ ĐN?
Hỏi:Nêu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của NS Đỗ Nhuận?
10’
15
-Kiểm tra :
2. Ôn TĐN số 5: Mùa xuân về
*Khởi động giọng theo thang âm, trục âm:
3. Âm nhạc thường thức:
*Trong tiết 3 chúngta đã làm quen với một người có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc đất nước đó là nhạc sĩ HoàngViệt. Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết về nền Âm nhạc Việt Nam qua một người khác. Đó là nhạc sĩ Đỗ Nhuận đây là nhạc sĩ có công lớn trong nền nhạc kịch Việt Nam.
*NS Đỗ Nhuận là người đặt nền móng cho những sáng tác nhạc kịch ở VN bằng vở “Cô sao”. Ông đã đạt được
- GV trình bày đoạn trích một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận “Chiến thắng Điện Biên”, “Việt Nam quê hương tôi”.
Hỏi: Qua phần gt về tác phẩm hãy dùng lời kể của mình để nói về hoàn cảnh sáng tác bài hát?
giải thưởng cao quí dành cho những người làm việc trong lĩnh vực VHNT. - Nghe bài hát “Hành quân xa” qua băng nhạc.
* Bài hát HQX có ý nghĩa sâu sắc- Đó là dấu ấn lịch sử là cuộc cách mạng chói sáng mang ý nghĩa giá trị về nghệ thuật và hiện thực . Đó chính là sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
IV. Củng cố: 5’
Điều khiển - Mở lại bài hát Hành quân xa.
Em có cảm xúc gì khi nghe bài hát này? Hát lại bài hát Chúng em cần hoà bình?
Theo dõi Trả lời Trình bày