*Chúng ta đã được làm quen với nhiều bài hát nhạc Pháp như: Con chim non, Hành khúc tới trường....hôm nay chúng ta lại có dịp đến với bài dân ca nước Pháp nữa qua bản nhạc “Chú chim nhỏ dễ thương”
1. Tìm hiểu bản nhạc:
? Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? Bài TĐN sễ được đọc như thế nào theo kí hiệu âm nhạc?
? Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp nào? Nêu ý
Ghi bài Theo dõi Trình bày Ghi nhớ Trình bày Theo dõi Theo dõi bản nhạc và trả lời
Yêu cầu
Phát vấn
Hướng dẫn
Lấy ví dụ cụ thể Điều khiển Điều khiển Hướng dẫn Yêu cầu Hướng dẫn Yêu cầu
nghĩa của nhịp đó?
2. Đọc tên nốt:
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: Gọi 1-2 cá nhân đọc tên nốt,sau đó cả lớp đọc lại tên nốt.
3. Chia câu:
? Bài TĐN gồm mấy câu ? (Bài hát gồm 4 câu hát)
? Cao độ và trường độ của bài TĐN như thế nào? (Cao độ có nốt: Đen, trắng và cao độ là C, D, E, F, G, A)
4. Luyện trường độ:
- Cần lưu ý tiết tấu: - Gõ tiết tấu:
? Theo dõi các ví dụ sau:
? Từ các ví dụ trên em hãy cho biết giá trị của dấu chấm dôi bằng bao nhiêu?( Bằng 1/2 giá trị của nốt đứng trước nó)
5. Luyện cao độ
- Đàn thang âm đô trưởng 2-3 lần,hướng dẫn đọc trên thang âm. Đọc cao độ của bài cũng trên thang âm.
6. Đọc từng câu:
- Gv đàn giai điệu cả bài cho HS theo dõi
- GV đàn g/đ câu 1 từ 3-4 lần. Hs nghe, nhẩm và đọc to theo yêu cầu của GV( Tập kĩ từng câu). Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích.
5. Đọc toàn bộ bài TĐN: Đọc từ 2-3 lần (GV lưu ý sửa sai) cho thuần thục. ý sửa sai) cho thuần thục.
6. Ghép lời ca:
Chia lớp thành 2 nhóm : trong đó 1 nhóm hát
Thực hiện
Trả lời
Theo dõi và tập gõ tiết tấu
Theo dõi và phát hiện
Trả lời
Luyện đọc
Lắng nghe Nghe, nhẩm và đọc theo y/c
lời, 1 nhóm đọc nhạc, sau đó đổi bên.
- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ tiết tấu, gõ phách
Chia nhóm
Thực hiện
IV. Củng cố: 5 phút
Yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện đọc nối câu. sau đó đọc hoàn chỉnh cả bài.
- 1 số cá nhân trình bày bài TĐN. - Cả lớp hát lại bài “ Ca- chiu - sa”
Thực hiện