Trau dồi vốn từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9_cả năm (Trang 70 - 74)

IV. Rút kinh nghiệm

Trau dồi vốn từ

– Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ phải biết làm tăng vốn từ

- Rèn luyện khả năng dùng từ trong giao tiếp

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: nghiên cứu soạn bài Học sinh: Học - làm bài tập

C Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức

2. – Kiểm tra bài cũ :Thế nào là thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ 3. Bài mới:

Phơng pháp

Học sinh đọc đoạn trích sgk

? Qua ý kiến trên em hiểu tác giả muốn nói điều gì -Hai điều:

a. Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của ngời Việt b. . Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt

mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của minh mà trớc hết là trau dồi vốn từ Giáo viên treo bảng phụ VD 2/100

? Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau -Mắc lỗi dùng từ

a. Thừa từ đẹp ( đã dùng thắng cảnh thì không dùng từ đẹp )

b. Sai từ dự đoán Vì dự đoán là đoán trớc tình hình sự việc nào có thể xảy ra trong tơng lai

Có thể dùng từ : phỏng đoán, ớc đoán, ớc tính c. Sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc

đẩy cho phát triển nhanh lên

Nói về qui mô thì có thể là rộng hay hẹp chứ không thể nhanh hay chậm đợc

? Vì sao có những lỗi này, vì tiếng ta nghèo hay không biết sử dụng tiếng ta

-Tiếng Việt rất giàu và đẹp chứ không nghèo

-Ngời viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng

Ngời ta cha biết dùng tiếng ta

? Để biết dùng tiếng ta cần phải làm gì? Học sinh đọc ghi nhớ sgk/100

Nội dung

I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dung từ

Học sinh đọc VD sgk

? ý cơ bản của đoạn văn trên là gì?

-Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào ND bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân

? Việc trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến đợc thể hiện theo hình thức nào khác gì so với hinh thức trau dồi vốn từ thuộc phần 1?

-Việc trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ chính xácc nghĩa và cách dùng từ (Phần 1 )

- Việc trau dồi bốn từ mà Tô Hoài đề cập đến đợc thể hiện theo hình thức học hỏi ( học lời ăn tiêng nói của nhân dân ) để biết thêm những từ mà mình cha biết.

? Muốn trau dồi vốn từ cần phải làm gì Học sinh đọc ghi nhớ sgk/101

Yêu cầu bài tập

- Chọn cách giả thích đúng

Học sinh lựa chọn- học sinh đọc –giáo viên nhận xét chữa

? Qua bài tập 1 cần rút ra kết luận gì

- Cần hiểu đợc nghiãc của từ để vận dụng khi giao, tiếp làm tăng vốn từ.

Yêu cầu :

Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt

_ Hiểu nghĩa của từ và biết cách dùng từ

- Muốn hiểu nghĩa của từ phải học thầy, học bạn

- Phải biết cách dùng từ đặt câu, cách diễn đạt

- Biết so sánh đối chiếu ,tập dùng từ đặt câu

- Tìm hiểu nghĩa các từ địa phơng, từ cổ

II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ

- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết làm tăng vốn từ là việc làm thờng xuyên để trau dồi vốn từ

III Luyện tập !. Bài tập 1

Hậu quả: kết quả xấu

Đoat : chiếm đợc phần thắng tinh tú: sao trên trời

Hoch sinh phân loại Giáo viên hệ thống lại

a.Tuyệt: dứt không còn gì

Gồm : tuyệt chủng(Mất giống nòi)- tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp )-tuyệt tự (không ngời nối dõi)-tuyệt thực (không chịu ăn để phản đối )

_ Tuyệt: cực kì nhất gồm: Tuyệt đỉnh (điẻm co nhất ) –tuyệt mật (cần giữ bí mật tuyệt đối )-tuyệt tác (tác phẩm văn học nghệ thuật hay đẹp đến mức không còn có cái hơn )-tuyệt trần ( nhất trên đời)

c. Đồng: cùng nhau, giống nhau Gồm: Đồng âm (có âm giống nhau )- đồng bào (những ngời cùng một giống nòi )- đồng bộ (phối hợp nhau một cách nhịp nhàng )- đồng chí (ng- ời cùng chí hớng )-đồng dạng (cùng một dạng nh nhau )- đòng môn ( cùng học một thầy một trờng hoặc một môn phái )- đoòng khởi (cùng vùng dạy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp )-đồng niên (cùng một tuổi )- đồng sự ( cùng làm việc ở một cơ quan ) Đồng :trẻ em Gồm :Đồng ấu (Trẻ em khoảng 6,7 tuổi )-Đồng giao (lời hát dân gian của trẻ em )- đồng thoại (truyện viết cho trẻ em )

Đồng : chất

Gồm : trống đồng (nhạc khí gõ thời ccỏ hình cái trống đúc bằng đồng trên mặt có trạm những hoạ tiết trang trí )

4. Bài tập 3

A. về khuya, đờng phố rất im lặng - sai từ im lặng: Từ này dùng để nói về con ngời, cảnh tợng con ngời -Sửa: Về khuya, đờng phố rất yên tĩnh

4. Củng cố:

Cần trau dồi vốn từ nh thế nào

5. dặn dò:

Về học bài và làm các bài tập còn lại

nhạc sĩ có viết : Đờng phố ơi !Hãy im lặng...

Đờng phố đợc nhân hoá nh con ngời d. Trong thời kì đổi mới Việt Nam

đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nớc trên thế giơí –Sai từ Thành lập : ( lập nên, xây dựng nên một tổ chức nh nhà nớc, Đảng, hội, công ty...)

Quan hệ ngoại giao là một tổ chức nên cần sử dụng cụm từ :thiết lập

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiét số: 34+35 Ngày dạy : Số tiêt: 2

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9_cả năm (Trang 70 - 74)